Nhanh tay hơn nhanh đầu

smooth

Member
Hè, songlinh bảo nước cuốn vàng đi đâu hả, xuống nơi trữ vàng chứ còn đi đâu, trước đấy nó sẽ đi theo 1 cái gọi là đường ống, chứ ko thì rơi tõm 1 phát à. Cái chỗ chứa đấy có cái tên mĩ miều là "bể phốt". :D .
Chắc người ta dùng đèn đỏ vì cái đấy nhìn từ xa thì rõ nhất, dễ nhận biết nhất. Mà trong sương mù thì vẫn nhìn thấy được, còn tại sao lại dễ thấy thì chờ tớ lên lớp 12 nghiên cứu tiếp.
Chỗ nước còn lại trong bồn cầu đúng do ng tắc bình thông nhau do W_C nói. chú này có vẻ thích cái bồn cầu lắm, hehe. Ơ nhưng mà đấy là phần dưới gần đáy hả, thì lúc giật nước nó mới xuống được chứ.
 

dungdede

New Member
Tại sao nước biển có màu xanh?
Tại sao á, câu trả lời được gọi là chính xác thì phức tạp vô cùng vì nó liên quan đến cấu trúc của phân tử nước, liên quan đến cái gọi là phổ hấp thụ, nghe rất rùng rợn..

Tuy nhiên, có thể giải thích đại khái là nước (nguyên chất) hấp thụ nhiều ánh sáng có bước sóng dài (tia hồng ngoại, tia đỏ) hơn ánh sáng bước sóng xanh vì thế sau khi đi qua một khối lượng lớn nước, ánh sáng trắng sẽ bị hấp thụ chỉ còn lại thành phần màu xanh, ánh sáng này đến mắt... do đó ta thấy nước biển có màu xanh (ko tính đến các chất hoặc sinh vật có mầu sống trong nước nhé)...

Các câu hỏi về mầu sắc của vạn vật đều được trả lời theo kiểu hấp thụ, phản xạ, tán xạ ánh sáng mầu gì... hết sức đơn giản... nhưng vì sao nó lại hấp thụ, phản xạ kiểu đó thì lại là một câu trả lời phức tạp... tớ chịu... chỉ biết sơ sơ thôi...
 

dungdede

New Member
Tại sao người ta lại dùng đèn đỏ để báo hiệu dừng lại mà ko dùng đèn màu xanh hay màu vàng...
Ánh sáng đỏ có bước sóng dài ít bị hấp thụ bởi không khí nên có khả năng đi xa. Ngoài ra về mặt sinh học mà nói, mầu đỏ dễ tác động lên hệ thần kinh của người nên con người có phản ứng với mầu đỏ nhanh chóng. Vì thế mầu đỏ được dùng trong các thiết bị cảnh báo (đèn báo hiệu dừng cũng là 1 loại cảnh báo)

Ánh sáng xanh lá cây có bước sóng dài, dễ bị hấp thụ bởi không khí hơn tia đỏ song nó lại rất nhậy với tế bào cảm thụ mầu của mắt người. Chính vì thế, nếu có 2 đèn công suất phát sáng như nhau, thi ta thấy đèn xanh sa'ng hơn đèn đỏ.
 

Who_Cares

Member
<!--QuoteBegin-dungdede+Feb 18 2004, 04:54 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (dungdede @ Feb 18 2004, 04:54 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Ánh sáng xanh lá cây có bước sóng dài, dễ bị hấp thụ bởi không khí hơn tia đỏ song nó lại rất nhậy với tế bào cảm thụ mầu của mắt người. Chính vì thế, nếu có 2 đèn công suất phát sáng như nhau, thi ta thấy đèn xanh sa'ng hơn đèn đỏ. [/b][/quote]
Đoạn trên thì hiểu nhưng đến đoạn này ko hiểu anh nói gì nữa :( :huh:
 

dungdede

New Member
Hic, tớ xin lỗi. Thực ra câu trả lời thì chỉ cần phần 1 là đủ, phần thứ 2 chỉ thêm vào chỉ vì đâm lao thì theo lao, nói đỏ rồi chẳng nhẽ ko nói xanh...

Phần 2 giải thích sơ sài là thế này: Mắt người ko có độ nhạy giống nhau với các bước sóng khác nhau. Nếu cho 1 người nhìn 3 cái đèn: đỏ, xanh lá cây, xanh da trời, có công suất phát sáng như nhau (ví dụ là 1W chẳng hạn), người ấy sẽ cảm thấy cái đèn xanh lá cây sáng hơn 2 đèn còn lại.

Cái này nói thêm ngoài lề: Vì lí do trên nên tồn tại 2 đơn vị đo lường dùng cho các thiết bị phát sáng. Nếu nhắc đến khả năng phát sáng của thiết bị liên quan đến việc nhìn, đọc, xem của con người thì dùng đại lượng độ rọi (illuminance) có đơn vị là lumen. Còn nếu tính đến các thông số kĩ thuật thì người ta dùng đại lượng công suất (power) cơ đơn vị là Watt. Hai đơn vị đều chỉ năng lượng quang phát ra trong 1 đơn vị thời gian của thiết bị, chỉ khác là có tính đến hay không tính đến độ nhạy ánh sáng của mắt người.
 

dungdede

New Member
Anh em đang thời kì vào vụ cày bừa bận rộn hay sao mà ko thấy tăm hơi thế này?

Nhanh tay hơn nhanh đầu đi chứ....

Không khí nóng và ko khí lạnh cái nào có áp suất lớn hơn, tại sao?
Nếu bị giữ ở trong bình kín (trước đó có áp suất bằng nhau), sau đó 1 bình bị làm nóng, 1 bình bị làm lạnh, áp suất bên bình không khí nóng lớn hơn áp suất bên bình không khí lạnh. Lí do: Khi bị nung nóng, các phân tử khí chuyến động hỗn loạn hơn, va chạm vào thành bình mạnh hơn, nghĩa là lực tác dụng lên thành bình to hơn, diện tích mặt bình không đổi -> áp suất lớn hơn. Giải thích tương tự với cái bình lạnh...

Câu hỏi: Vì sao cái bơm xe đạp bằng chân lại có pit tông ngắn và béo, còn cái bơm xe đạp bằng tay lại có pit tông dài và gầy?
 

Who_Cares

Member
Đấy là xét theo các khí ở cùng một thể tích. Nếu xét ko cùng một thể tích thì theo em ko khí lạnh có áp suất lớn hơn, do ko khí gặp lạnh thì co vào, gặp nóng thì nở ra nên ko khí lạnh chắc sẽ "đặc" hơn ko khí nóng nên nó gây ra một áp suất lớn hơn.

Nếu xét cùng một thể tích thì áp suất của chất khí sẽ tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Nếu xét cùng một điều kiện áp suất, thể tích của một khối lượng khĩ xác định tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
 
Em cũng nghĩ không khí lạnh có áp suất lớn hơn nên mới có chuyện gió là luồng khí đi từ nơi áp suất cao (vùng ko khí lạnh) đến nơi có áp suất thấp (vùng ko khí nóng)... :)
 

Who_Cares

Member
<!--QuoteBegin-little_mushroom+Mar 4 2004, 05:24 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (little_mushroom @ Mar 4 2004, 05:24 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Em cũng nghĩ không khí lạnh có áp suất lớn hơn nên mới có chuyện gió là luồng khí đi từ nơi áp suất cao (vùng ko khí lạnh) đến nơi có áp suất thấp (vùng ko khí nóng)... :) [/b][/quote]
Gió đi qua vùng ko khí lạnh thì lạnh thui chứ có làm sao :D Gió Lào chả nóng là gì :lol:
 

Pham Vu Ngoc Ha

Active Member
<!--QuoteBegin-Petite Champignon+Mar 4 2004, 11:59 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Petite Champignon @ Mar 4 2004, 11:59 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Gió đi qua vùng ko khí lạnh thì lạnh thui chứ có làm sao :D Gió Lào chả nóng là gì :lol: [/b][/quote]
Gió "Lào" lại có 1 định nghĩa khác hẳn, không thể so sánh được với gió "bình thường" khác đâu em à....
 

Who_Cares

Member
<!--QuoteBegin-Pham Vu Ngoc Ha+Mar 5 2004, 03:20 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Pham Vu Ngoc Ha @ Mar 5 2004, 03:20 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> <!--QuoteBegin-Petite Champignon+Mar 4 2004, 11:59 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Petite Champignon @ Mar 4 2004, 11:59 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Gió đi qua vùng ko khí lạnh thì lạnh thui chứ có làm sao :D&nbsp; Gió Lào chả nóng là gì :lol: [/b][/quote]
Gió "Lào" lại có 1 định nghĩa khác hẳn, không thể so sánh được với gió "bình thường" khác đâu em à.... [/b][/quote]
Gió Lào thì cũng là gió thôi mà chị :D
 

dungdede

New Member
Ấy ấy, ai lại thế... khi so sánh 2 vật hoặc 2 sự kiện, ta phải có một cơ sở chung chứ. Chẳng hạn nếu cho nhiệt độ thay đổi, hỏi áp suất thế nào, thì phải cố định thể tích của không khí... Nếu cho thể tích thay đổi nốt thì... ko thể ngồi nói chuyện với nhau thế này được mà phải đem máy móc ra ngồi đo, ghi lại số liệu xem thằng nào lớn hơn thằng nào. Các bạn còn nhớ cái định luật tên là Men-de-lev hay Men-de-le-ev hay là Saclo, rồi thì Bôi Mariot gì gì ấy nhỉ (tớ ko nhớ tên chính xác nữa. :( thầy Liên ơi, tha lỗi cho em...) nó có một công thức là pV/T = const cho 1 khối khí lí tưởng. Nếu bây giờ các bạn đem so 2 khối khí khác nhau, thì làm sao mà biết áp suất cái nào hơn cái nào.

Em cũng nghĩ không khí lạnh có áp suất lớn hơn nên mới có chuyện gió là luồng khí đi từ nơi áp suất cao (vùng ko khí lạnh) đến nơi có áp suất thấp (vùng ko khí nóng)...
Em Nấm-nhỏ thân mến ơi, thế cái gì sẽ chiếm cái chỗ mà luồng khí lạnh vừa đi khỏi khi nó đến chỗ của vùng không khí nóng??? Cái gì nhỉ? Rõ ràng là không khí nóng rồi. Nó sẽ lại đến chiếm chỗ của vùng không khi lạnh vừa đi khỏi. Nghĩa là gió là sự luân chuyển đi lại của cả không khí nóng và không khí lạnh. Và sự luân chuyển đó ko phải là do áp suất mà là do khối lượng riêng của 2 loại khí trên.
 

Pham Vu Ngoc Ha

Active Member
<!--QuoteBegin-Petite Champignon+Mar 5 2004, 11:02 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Petite Champignon @ Mar 5 2004, 11:02 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> <!--QuoteBegin-Pham Vu Ngoc Ha+Mar 5 2004, 03:20 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Pham Vu Ngoc Ha @ Mar 5 2004, 03:20 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> <!--QuoteBegin-Petite Champignon+Mar 4 2004, 11:59 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Petite Champignon @ Mar 4 2004, 11:59 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Gió đi qua vùng ko khí lạnh thì lạnh thui chứ có làm sao :D  Gió Lào chả nóng là gì :lol: [/b][/quote]
Gió "Lào" lại có 1 định nghĩa khác hẳn, không thể so sánh được với gió "bình thường" khác đâu em à.... [/b][/quote]
Gió Lào thì cũng là gió thôi mà chị :D [/b][/quote]
Ừ, cũng là gió nhưng xuất phát từ 2 điều kiện thời tiết và địa hình khác nhau ;)
 

Who_Cares

Member
Đều là gió sinh ra do sự chênh lệch áp suất giữa đất liền và biển hết chị ui :D :lol: Chẳng qua gió Lào đi qua một cánh đồng ở Lào nên mất hết hơi nước nên trở thành gió khô thôi :lol:
 

Pham Vu Ngoc Ha

Active Member
<!--QuoteBegin-Who_Cares+Mar 9 2004, 12:03 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Who_Cares @ Mar 9 2004, 12:03 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Đều là gió sinh ra do sự chênh lệch áp suất giữa đất liền và biển hết chị ui :D :lol: Chẳng qua gió Lào đi qua một cánh đồng ở Lào nên mất hết hơi nước nên trở thành gió khô thôi :lol: [/b][/quote]
Em ơi là em ơi..... Nghe em nói đau lòng quá... hic... Em về nghiên cứu lại sách rồi hãy nới em nhé... ;-)
Trong 2 câu em viết chị đã thấy em sai 2 lỗi cơ bản rùi...
 

Who_Cares

Member
<!--QuoteBegin-Pham Vu Ngoc Ha+Mar 9 2004, 11:15 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Pham Vu Ngoc Ha @ Mar 9 2004, 11:15 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Em ơi là em ơi..... Nghe em nói đau lòng quá... hic... Em về nghiên cứu lại sách rồi hãy nới em nhé... ;-)
Trong 2 câu em viết chị đã thấy em sai 2 lỗi cơ bản rùi... [/b][/quote]
Sai ở đâu nhỉ :D Cấm nói úp úp mở mở như thía nhá :p
 

songlinh

Member
<!--QuoteBegin-Who_Cares+Mar 9 2004, 06:03 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Who_Cares @ Mar 9 2004, 06:03 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Đều là gió sinh ra do sự chênh lệch áp suất giữa đất liền và biển hết chị ui :D&nbsp; :lol: Chẳng qua gió Lào đi qua một cánh đồng ở Lào nên mất hết hơi nước nên trở thành gió khô thôi :lol: [/b][/quote]
Chắc là câu "đều là gió sinh ra ...... và biển "
và câu " qua một cánh đồng ở Lào ..." "
 

Pham Vu Ngoc Ha

Active Member
<!--QuoteBegin-songlinh+Mar 12 2004, 07:44 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (songlinh @ Mar 12 2004, 07:44 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> <!--QuoteBegin-Who_Cares+Mar 9 2004, 06:03 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Who_Cares @ Mar 9 2004, 06:03 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Đều là gió sinh ra do sự chênh lệch áp suất giữa đất liền và biển hết chị ui :D  :lol: Chẳng qua gió Lào đi qua một cánh đồng ở Lào nên mất hết hơi nước nên trở thành gió khô thôi :lol: [/b][/quote]
Chắc là câu "đều là gió sinh ra ...... và biển "
và câu " qua một cánh đồng ở Lào ..." " [/b][/quote]
Em Linh nói chính xác!!! :)
 

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top