Nhanh tay hơn nhanh đầu

songlinh

Member
:rolleyes: Ngứa tay , chả có gì làm , đố tí cho vui ( vui vì toàn câu dễ ) ai trả lời nhanh là người giỏi ( nhanh tay , nhanh chân chứ ko nhanh đầu :p :p :p :p :p :p )

1. Tại sao mặt trăng lại sáng :D :D :D :D
2. Tại sao khi nhìn xuống biển bạn chỉ thấy một khu vực rất nhỏ ( so với biển) trước mặt bạn có ánh trăng mà chỗ khác ko có :D :D :D ???
3. Trong vật lí cái ánh sáng từ mặt biển đó được gọi là gì ( nguồn của nó là từ đâu ??? ) hè hè hè hè hf

ko chấp nhận bài edited . Dễ quá mà B) B) B) B) B)
 

Who_Cares

Member
1.Mặt trăng sáng là do ánh sáng từ mặt trời chiếu vào rồi phản xạ vào mắt người
2.Con người nhìn thấy mọi vật khi và chỉ khi có ánh sáng chiếu vào vật và ánh sáng đó phải có tia phản xạ đi vào mắt người... nếu chúng ta chỉ nhìn thấy một phần của biển thì có nghĩa là ánh sáng mặt trời đi vào nước và chỉ có chỗ đó mới có ánh sáng phản xạ đi tới mắt người ...
3.Cái này chưa học...
 

songlinh

Member
Ơ cậu này hay dễ thế mà lại ko chú ý . ko nhớ 1+2=3 à ?? Câu 1 + câu 2 = câu 3

Ánh sáng từ biển đó chính là 2 lần ánh sáng phản xạ từ mặt trời . Mặt trời ---> mặt trăng ---> nước biển ----> mắt u . Tất nhiên mặt trời là nguồn rùi . hè hè hè hè hè hè
 

Who_Cares

Member
Câu 2 anh có nói là ban đêm đâu... :D :lol: B)

Cho hỏi... trên mặt phẳng nghiêng, có bao giờ lực ma sát lại cùng chiều với lại Psin@ hay ko?... em nghĩ là ko nhưng thầy em bảo có...
 

songlinh

Member
:lol: :lol: Tại sao lại ko nhỉ ??? Điều đó xảy ra khi còn một lực khác tác động lên vật đó , hướng lên trên và có độ lớn ( trên mặt phẳng nghiêng ) >= P sin & + lực ma sát cực đại ??? Lâu rùi ko động vào , ko biết có đúng từ ko ??? :lol: :lol: :lol: :lol:
 

songlinh

Member
Đố tiếp đê :

1.Tại sao máy bay lại có thể bay nhanh hơn các phương tiện dưới nước hoặc trên cạn nhỉ ??? Đang tính cùng một động cơ nhé .

2. Thế giới đang sắp mở một loại phương tiện mới ( cái này đã được thử nghiệm ), di chuyển trong phạm vi lớn ( trong địa cầu thui ) bạn biết là gì ko ???

Lại toàn câu nhanh tay thui . Đang làm course work chưa nghĩ thêm đựoc :D :angry: :D :D
 

Who_Cares

Member
<!--QuoteBegin-songlinh+Jan 30 2004, 05:40 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (songlinh @ Jan 30 2004, 05:40 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Đố tiếp đê :

1.Tại sao máy bay lại có thể bay nhanh hơn các phương tiện dưới nước hoặc trên cạn nhỉ ??? Đang tính cùng một động cơ nhé .

2. Thế giới đang sắp mở một loại phương tiện mới ( cái này đã được thử nghiệm ), di chuyển trong phạm vi lớn ( trong địa cầu thui ) bạn biết là gì ko ???

Lại toàn câu nhanh tay thui . Đang làm course work chưa nghĩ thêm đựoc&nbsp; :D&nbsp; :angry:&nbsp; :D&nbsp; :D [/b][/quote]
1. Chắc do ma sát giữa thân máy bay với ko khí nhỏ hơn cho nên lực cản máy bay lại sẽ nhỏ hơn nên bay nhanh hơn... với lại đi trên cạn cần tránh né lung tung nên đâu đứa nào dám đi nhanh B)
2. Chắc là đi bằng tên lửa... B)



@:Tại sao tảu thủy thì nổi mah kim lại chìm
 
<!--QuoteBegin-W_C+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (W_C)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->@:Tại sao tảu thủy thì nổi mah kim lại chìm [/b][/quote]Hmmm...Đúng là khối lượng của kim nhỏ hơn tàu thủy, nhưng mè ở đây có lẽ áp suất của kim và tàu thủy lên mặt nước mới chính là vấn đề quyết định. Ta có thể dễ dàng thấy rằng áp suất của tàu thủy được phân bố trên bề mặt tiếp xúc với water có diện tích rất lớn => nó có thể nổi đc. Còn với cây kim =>S mặt tiếp xúc nhỏ hay nó luôn bị chìm...Hơ...Nói vậy chứ tui cũng ko bít đã đủ chưa nữa...Có gì bổ xung nhé ;) :lol: <!--QuoteBegin-W_C+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (W_C)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Tại sao mặt trăng bé hơn mặt trời mà vẫn diễn ra nhật thực toàn phần? [/b][/quote] B) Mặt trăng quay quanh trái đất, đồng thời trái đất cũng đem theo mặt trăng quay quanh mặt trời. Khi mặt trăng quay đến vị trí giữa trái đất và mặt trời, ba thiên thể nằm trên một đường thẳng hoặc gần cùng một đường thẳng, lúc đó bóng tối của mặt trăng sẽ che khuất mặt trời và xảy ra nhật thực.Tùy thuộc vào khoảng cách giữa trái đất tới mặt trời và vị trí đứng của ng quan sát nhật thực mà ta cũng thấy đc cảnh này ko giống nhau ở những nơi khác nhau trên trái đất...Vì vậy nên mới có nhật thực toàn phần, nhật thực 1 phần, nhật thực hình khuyên :) ...Đc chưa nhỉ :( :( :unsure:?
Hì...Tuy chưa bít đúng hay ko nhưng cứ post thử câu hỏi cho vui...Mọi ng thử giải thích xem nhé:
-Vì seo khi ta nhảy vào cát thì ko đau,còn nhảy vào ciment thì...dở khóc dở cười (vì đau wá ^^!!!) :rolleyes: :D :lol:
-Tại sao khi chuyển mưa thì mây màu đen B) ?
 

Who_Cares

Member
<!--QuoteBegin-little_mushroom+Feb 11 2004, 06:28 AM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (little_mushroom @ Feb 11 2004, 06:28 AM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> -Vì seo khi ta nhảy vào cát thì ko đau,còn nhảy vào ciment thì...dở khóc dở cười (vì đau wá ^^!!!) :rolleyes:&nbsp; :D&nbsp; :lol:
-Tại sao khi chuyển mưa thì mây màu đen B) ? [/b][/quote]
Nhảy vào cát ko bị đau bởi vì biến thiên gia tốc khi nhảy vào cát nhỏ hơn khi nhảy vào xi măng :D
Mây màu đen bởi vì mây có nước ở trong B)

@: Tại sao sau khi mưa thì con người cảm thấy dễ chịu hơn B)
Tại sao lại có gió B)
Quả bóng bay có thể bay lên mặt trăng được ko? Tại sao?
 

songlinh

Member
TRả lời về câu hỏi của who care về nhật thực toàn phần .

Hãy tưởng tựong mặt trời là cái bóng đèn , mặt trăng là bàn tay của bạn . Giơ bàn tay lên trước một cái tường. Chỗ đen đen ( ko sáng ) đó là do bàn tay chắn ánh sáng đến từ bóng đèn . Chỗ đó tương tự với phần của trái đất nhận Nhật Thực toàn phần . Mặt trăng bé còn như thế nên còn nhiều vị trí của trái đất ko nhận Nhật Thực ( phần 100% nhật thực là rất bé) , nếu mặt trăng to gấp 10 lần nữa thì cả nửa trái đất sẽ bị nhật thực ( Nửa kia đang đêm ko tính) .
 

songlinh

Member
Gió là hiện tượng các dòng khí chuyển động từ các khu vực khác nhau về áp suất . Từ áp suất thấp ---> cao .
 
<!--QuoteBegin-W_C+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (W_C)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Nhảy vào cát ko bị đau bởi vì biến thiên gia tốc khi nhảy vào cát nhỏ hơn khi nhảy vào xi măng [/b][/quote]...Câu này có lẽ U giải thích chưa rõ lém nhưng chắc là cũng chấp nhận đc rùi :lol: ...Còn câu sau <!--QuoteBegin-W_C+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (W_C)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Mây màu đen bởi vì mây có nước ở trong[/b][/quote]thì little nghĩ là có vấn đề :D ...(Vì mây cũng tương tự như nước mè!)...Hmmm...Thực ra...Trc tiên, mây có màu sáng trắng là do có mặt trời (vì khi trời tối thì những đám mây xinh đẹp của chúng ta cũng đen thui đúng không), hay nói rõ hơn là ánh sáng của mặt trời rọi khuyết tán trên các đám mây khúc xạ vào mắt chúng ta =>mây có màu sáng :rolleyes: . Khi trời sắp mưa các đám mây ( hay là nước đó ) tập trung dày đặc ở một vị trí => sự hấp thụ của ánh sáng mây ít đi vì mật độ dầy quá => các đám mây tối thui :) :) :) . Ah, ngoài ra hình như sự tập trung mật độ hơi nước dày đặc cũng làm cho ánh sáng khi đến khu vực này bị phản xạ nhiều hơn làm cho ánh sáng đến mắt chúng ta ít hơn và khiến cho nó màu xẫm (cái này ko chắc lém...nhưng cứ nói thử ^^)... :lol:
<!--QuoteBegin-W_C+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (W_C)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Quả bóng bay có thể bay lên mặt trăng được ko? Tại sao?[/b][/quote]Sở dĩ quả bóng bay đc ở Trái đất vì Earth có khí quyển bao phủ (gồm chủ yếu oxi và nitơ). Mè bóng lại đc bơm căng bởi các khí nhẹ hơn oxi+nitơ (VD heli...Ko rõ lém :D )=>...bay. Nhưng đáng tiếc, khi lên đến 1 độ cao nhất định thì...bang!(bóng vỡ :) . Điều này xảy ra có thể là vì càng lên cao ko khí càng trở nên lạnh=>màng ngoài của bóng co lại ...Đến 1 lúc nào đó áp suất khí trong bóng sẽ làm cho màng ko chịu nổi=>vỡ...Thía nên bóng có...cố cũng ko bay lên đc mặt trăng...:lol: !(hình như thía :D)
@: Tại sao sau khi mưa thì con người cảm thấy dễ chịu hơn
...Hơ...Khi mưa xong...Ít bụi...Ko khí trong lành...Cảm thấy dễ chịu là lẽ đương nhiên...Nhưng mè hình như khi mưa xong...ko khí chứa nhìu O3 hơn bình thường thì phải...Điều đó có liên wan gì ko dzậy??? <_< :unsure: :huh:
Errr...Vẫn thấy thích đặt câu hỏi hơn...Mọi ng cho phép chứ :rolleyes: :D :)
Hmmm...Tại seo khi đẩy bàn, lúc đầu thấy nặng, sau đó khi bàn trượt rùi thì thấy đẩy nhẹ hơn :)
-Tại seo giường phản ko làm 3 chân?
 

Who_Cares

Member
<!--QuoteBegin-songlinh+Feb 11 2004, 05:52 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (songlinh @ Feb 11 2004, 05:52 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Gió là hiện tượng các dòng khí chuyển động từ các khu vực khác nhau về áp suất . Từ áp suất thấp ---> cao . [/b][/quote]
Phải là từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp... cái này cũng ko nhớ rõ lắm, đề nghị mọi người về nhà tra lại :p
Mây màu trắng thì chỉ có hơi nước thôi, còn mây đen là lúc hơi nước đã tích tụ thành giọt cả rùi B)
<!--QuoteBegin-LM+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (LM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Nhưng đáng tiếc, khi lên đến 1 độ cao nhất định thì...bang![/b][/quote]Hính như bóng ko vỡ, mah khi lên đến một độ cao nào đó (xấp xỉ 30km) thì bóng sẽ cứ lơ lửng lửng lơ như thế mãi, phải khá lâu sau thì mới nổ <_<
<!--QuoteBegin-LM+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (LM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->...Hơ...Khi mưa xong...Ít bụi...Ko khí trong lành...Cảm thấy dễ chịu là lẽ đương nhiên...Nhưng mè hình như khi mưa xong...ko khí chứa nhìu O3 hơn bình thường thì phải...Điều đó có liên wan gì ko dzậy??? [/b][/quote] Khi mưa to thì có sét, sét chính là các tia điện, các tia điện này biến O2->O3, O3 là một khí độc, nhưng với một nồng độ nhỏ thì nó sẽ giúp con người cảm thấy dễ chịu hơn. Trước khi trời mưa, có vẻ áp suất khí quyển cao hơn bình thường nên người thấy khó chịu, hết mưa thì áp suất về bình thường cho nên dễ chịu hơn là điều đương nhiên :p
<!--QuoteBegin-LM+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (LM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Hmmm...Tại seo khi đẩy bàn, lúc đầu thấy nặng, sau đó khi bàn trượt rùi thì thấy đẩy nhẹ hơn [/b][/quote] Lực tác dụng lúc đầu phải thắng được lực ma sát nghỉ của bàn cho nên phải đẩy mạnh hơn. Khi bàn đã chuyển động thì lực F chỉ cần xấp xỉ P của bàn là được rùi B) :rolleyes:
<!--QuoteBegin-LM+--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (LM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->Tại seo giường phản ko làm 3 chân?[/b][/quote] Giường làm 3 chân cũng được, nhưng mah ko đẹp, với lại 4 chân thì diện tích tiếp xúc của giường với mặt đất được nâng lên cho nên giường đứng vững hơn (cân bằng bền hơn) :D
Lúc này chưa nghĩ ra câu hỏi :D
 

songlinh

Member
CÂu hỏi về cây kim và tàu thủy :

Theo SL việc quan trọng trước hết để cho một vật nổi trên mặt nước là khối lượng riêng của nó phải nhỏ hơn của nước. CÂy kim đặc cho nên tất nhiên nó chìm ( khối lượng riêng của KL bao giờ chả lớn hơn nứoc. Tùa thủy thì nó rỗng bên trong ( có không khí) cho nên average density của nó nhỏ hơn nuơc . VÌ thế mà khi tàu chìm , nuớc tràn vào tàu --- > Khối lương riêng trung bình tăng ---> lớn hơn của nước---> tàu bị chìm :D :D :D :D
 

songlinh

Member
<!--QuoteBegin-Who_Cares+Feb 12 2004, 07:58 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Who_Cares @ Feb 12 2004, 07:58 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Điều căn bản vẫn là áp suất của tàu thủy ép lên mặt nước :D [/b][/quote]
Thế chú em nói rõ hơn ra nào . Tại sao lại là áp suất.

Theo công thức tính độ nổi của một vật trên mặt nước hoàn toàn phụ thuộc vào khối lượng riêng đấy .
 

Who_Cares

Member
<!--QuoteBegin-songlinh+Feb 12 2004, 01:10 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (songlinh @ Feb 12 2004, 01:10 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Thế chú em nói rõ hơn ra nào . Tại sao lại là áp suất.
Theo công thức tính độ nổi của một vật trên mặt nước hoàn toàn phụ thuộc vào khối lượng riêng đấy . [/b][/quote]
Câu này em lấy từ sách Lý 7 hồi trước :D :lol:
Tính theo công thức Acsimet thế nào em cũng quên mất rồi, để mai nhá, hehe, tối nay ngồi đọc lại sách cái đã :p
Ông anh có câu hỏi nào thì post tiếp lên đê ;)
 

dungdede

New Member
Cho mình tham gia với nhé:
Tại sao mặt trăng hơn mặt trời mà vẫn diễn ra nhật thực toàn phần?
Vì sao có nhật thực toàn phần thì ai cũng biết, nhưng câu hỏi muốn nhấn mạnh vào chữ "Bé". Tức là cần bổ sung: Hiện tượng nt toàn phần xảy ra được ngoài việc mặt trăng nằm giữa và thẳng hàng với mặt trời và trái đất, còn một nguyên nhân nữa là khoảng cách và kích thước tương đối giữa chúng phải trong một khoảng cho phép. VD: Nếu giữ nguyên kích thước, giả thiết mặt trăng bay xa trái đất hơn (tức là gần mặt trời hơn) thì hiện tượng nt tp cũng ko xảy ra. Vẽ 3 hình tròn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, trái đất, vẽ 2 đường tiếp tuyến chung của vòng tròn mặt trời và mặt trăng (có 4 đường, nhưng lấy 2 đường ko cắt nhau giữa mặt trăng và mặt trời ấy). nếu 2 đường này cắt vòng tròn trái đất trước khi giao nhau, ta co' hiện tượng nt tp, nhưng ngược lại chúng lại giao nhau trước khi cắt trái đất thi ko có nttp đâu. Lúc đấy nếu nhìn lên mặt trời thì sẽ nhìn thấy một vùng tròn đen chạy qua mặt trời thôi. Vì vậy mặt trăng tuy bé, nhưng có khoảng cách tương đối giữa nó tới trái đất đủ gần so với tới mặt trời nên mới có ht nhật thực toàn phần.
 

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top