Lucifer
Active Member
Không hẹn mà gặp, ba trong “tứ đại danh tác” của văn học cổ đại Trung Quốc là Tam quốc diễn nghĩa, Hồng lâu mộng và Tây du ký hiện đang được các nhà làm phim chuẩn bị dựng lại trên màn ảnh nhỏ.
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Vì trước đây đã từng có những bộ phim chuyển thể thành công nên kế hoạch làm lại gặp không ít khó khăn.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tam quốc diễn nghĩa và nỗi lo “hí thuyết”[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif][/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Trương Kỷ Trung - nhà sản xuất phim truyền hình nổi tiếng - chuẩn bị dàn dựng lại bộ phim Tam quốc diễn nghĩa từ danh tác của La Quán Trung, dự kiến bấm máy vào tháng tám năm tới. Ý định này lập tức “đụng” phản ứng của dư luận.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Là nhà sản xuất “mát tay” khi tái dựng thành công nhiều tác phẩm cũ của Kim Dung, Trương Kỷ Trung tỏ ra khá tự tin với kế hoạch tái dựng Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, cách làm phim “nghiêng về thị trường” của ông khiến các nhà Tam quốc học lo ngại. Họ sợ ông nhúng tay quá sâu làm mất giá trị lịch sử của tác phẩm bằng lối làm phim “hí thuyết” (kể chuyện) vốn nặng tính hư cấu.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đối với khán giả, dù vẫn còn nhiều mặt hạn chế nhưng bộ phim Tam quốc diễn nghĩa của Đài truyền hình trung ương Trung Quốc sản xuất cách đây 16 năm đã trở thành “kinh điển”, khó có thể hoàn hảo hơn nếu làm lại. Bởi đó là sản phẩm của một tập thể tâm huyết hơn 200 người, thực hiện ròng rã trong gần ba năm trời với chi phí kỷ lục lúc bấy giờ là 80 triệu nhân dân tệ cho 84 tập phim.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tôn Ngộ Không có trở thành... King Kong?[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Trong “tứ đại danh tác” thì Tây du ký của Ngô Thừa Ân là tác phẩm được các nhà làm phim quan tâm nhiều hơn cả. Thế nhưng mãi đến nay, chỉ có bộ phim do Đài truyền hình trung ương Trung Quốc sản xuất năm 1982, nữ đạo diễn Dương Khiết thực hiện, nam diễn viên Lục Tiểu Linh Đồng đóng vai Tôn Ngộ Không được đánh giá là thành công nhất vì trung thành với nguyên tác văn học.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Còn những bản dựng khác hầu hết đều bị hư cấu một cách vô tội vạ, làm méo mó hình ảnh các nhân vật. Cá biệt, có những bộ phim đã tự tiện thay đổi... giới tính nhân vật như Đường Tam Tạng trở thành... nữ tu như trong bản dựng của truyền hình Nhật Bản ra mắt hồi tháng 2-2006; còn trong bản dựng của Hãng HK-TVB, bốn thầy trò Đường Tăng đã... sinh con khi đến vương quốc nữ giới.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Chính những hình ảnh “dị dạng” ấy đã khiến Lục Tiểu Linh Đồng - người gắn liền tên tuổi của mình với hình ảnh Tôn Ngộ Không - càng lo lắng hơn khi biết hiện nay người ta đang chuẩn bị dựng lại tác phẩm này. Trong cuộc trò chuyện mới đây khi Đài truyền hình trung ương Trung Quốc phát lại bộ phim Tây du ký, Lục Tiểu Linh Đồng tâm sự: “Tôi sợ đến một ngày nào đó người ta sẽ biến Tôn Ngộ Không thành gã khổng lồ King Kong mất thôi!”.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nếu đúng như kế hoạch thì năm 2008, cả ba bộ phim truyền hình Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký và Hồng lâu mộng sẽ ra mắt khán giả. Ngoài ra, một công ty cũng vừa đánh tiếng tái dựng Thủy hử truyện theo hình thức chương hồi nhưng kế hoạch cụ thể ra sao vẫn chưa được công bố. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tính đến thời điểm này có đến ba bộ phim liên quan đến tác phẩm Tây du ký đang được chuẩn bị. Ngoài kế hoạch của đạo diễn Mỹ danh tiếng Steven Spielberg thực hiện một bản dựng Tây du ký rút ngắn mang phong cách Hollywood và bộ phim Kế hoạch J&J có nhân vật Tôn Ngộ Không, do Hãng Relativity Media và Cassy Silver sản xuất với kinh phí 80 triệu USD, Công ty Văn Liên của Trung Quốc đã quyết định tái dựng Tây du ký dài 70 tập. Và người được giao quyền đứng tên sản xuất lại chính là Trương Kỷ Trung.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đi tìm Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif][/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Năm 1987, bộ phim Hồng lâu mộng do đạo diễn Vương Phù Lâm thực hiện, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc sản xuất đã tạo ấn tượng mạnh khi công chiếu. Đây có thể xem là bản dựng hoàn chỉnh đầu tiên từ danh tác của Tào Tuyết Cần.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Trong suốt gần 20 năm qua, dù thỉnh thoảng vẫn nghe nhắc đến kế hoạch dựng lại Hồng lâu mộng trên màn ảnh nhỏ, song cuối cùng chẳng thấy ai dám làm. Bởi trước áp lực từ thành công của bản dựng được xếp vào “kinh điển” thì việc thực hiện một bộ phim hay hơn, hấp dẫn hơn, trẻ trung hơn mà vẫn đảm bảo được giá trị nghệ thuật là điều rất khó. Chính vì vậy, tuy rất hứng thú nhưng các hãng phim địa phương đành phải nhường quyền dựng lại cho Đài truyền hình trung ương Trung Quốc và đạo diễn Hồ Mai được giao trọng trách này.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Êkip thực hiện đang phải đối diện với những khó khăn về diễn viên khi chuyển thể mới một tác phẩm có đến 448 nhân vật. Một cuộc tuyển chọn diễn viên đã được tổ chức công khai trên mạng, thu hút hơn 70.000 bạn trẻ ở khắp Trung Quốc và trên thế giới đăng ký dự tuyển các vai chính, chủ yếu là hai nhân vật trung tâm Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc. Cuộc tuyển chọn còn kéo dài đến cuối tháng mười một năm nay.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Có một điều hết sức thú vị, trong số những bạn trẻ đăng ký dự tuyển vai Giả Bảo Ngọc có đến hơn 50% là... nữ. Song đạo diễn Hồ Mai khẳng định: “Biết rằng sẽ rất gian nan nhưng quan điểm của chúng tôi là phải tìm được một nam diễn viên đóng vai Giả Bảo Ngọc, chứ không chấp nhận việc nữ diễn viên cải nam trang”.
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif] đến 08 mới xong thì chắc phải 2010 mình mới đc xem[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]muốn xem thuỷ hử với hồng lâu mộng hơn cả
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Vì trước đây đã từng có những bộ phim chuyển thể thành công nên kế hoạch làm lại gặp không ít khó khăn.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tam quốc diễn nghĩa và nỗi lo “hí thuyết”[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif][/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Trương Kỷ Trung - nhà sản xuất phim truyền hình nổi tiếng - chuẩn bị dàn dựng lại bộ phim Tam quốc diễn nghĩa từ danh tác của La Quán Trung, dự kiến bấm máy vào tháng tám năm tới. Ý định này lập tức “đụng” phản ứng của dư luận.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Là nhà sản xuất “mát tay” khi tái dựng thành công nhiều tác phẩm cũ của Kim Dung, Trương Kỷ Trung tỏ ra khá tự tin với kế hoạch tái dựng Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, cách làm phim “nghiêng về thị trường” của ông khiến các nhà Tam quốc học lo ngại. Họ sợ ông nhúng tay quá sâu làm mất giá trị lịch sử của tác phẩm bằng lối làm phim “hí thuyết” (kể chuyện) vốn nặng tính hư cấu.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đối với khán giả, dù vẫn còn nhiều mặt hạn chế nhưng bộ phim Tam quốc diễn nghĩa của Đài truyền hình trung ương Trung Quốc sản xuất cách đây 16 năm đã trở thành “kinh điển”, khó có thể hoàn hảo hơn nếu làm lại. Bởi đó là sản phẩm của một tập thể tâm huyết hơn 200 người, thực hiện ròng rã trong gần ba năm trời với chi phí kỷ lục lúc bấy giờ là 80 triệu nhân dân tệ cho 84 tập phim.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tôn Ngộ Không có trở thành... King Kong?[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Trong “tứ đại danh tác” thì Tây du ký của Ngô Thừa Ân là tác phẩm được các nhà làm phim quan tâm nhiều hơn cả. Thế nhưng mãi đến nay, chỉ có bộ phim do Đài truyền hình trung ương Trung Quốc sản xuất năm 1982, nữ đạo diễn Dương Khiết thực hiện, nam diễn viên Lục Tiểu Linh Đồng đóng vai Tôn Ngộ Không được đánh giá là thành công nhất vì trung thành với nguyên tác văn học.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Còn những bản dựng khác hầu hết đều bị hư cấu một cách vô tội vạ, làm méo mó hình ảnh các nhân vật. Cá biệt, có những bộ phim đã tự tiện thay đổi... giới tính nhân vật như Đường Tam Tạng trở thành... nữ tu như trong bản dựng của truyền hình Nhật Bản ra mắt hồi tháng 2-2006; còn trong bản dựng của Hãng HK-TVB, bốn thầy trò Đường Tăng đã... sinh con khi đến vương quốc nữ giới.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Chính những hình ảnh “dị dạng” ấy đã khiến Lục Tiểu Linh Đồng - người gắn liền tên tuổi của mình với hình ảnh Tôn Ngộ Không - càng lo lắng hơn khi biết hiện nay người ta đang chuẩn bị dựng lại tác phẩm này. Trong cuộc trò chuyện mới đây khi Đài truyền hình trung ương Trung Quốc phát lại bộ phim Tây du ký, Lục Tiểu Linh Đồng tâm sự: “Tôi sợ đến một ngày nào đó người ta sẽ biến Tôn Ngộ Không thành gã khổng lồ King Kong mất thôi!”.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Nếu đúng như kế hoạch thì năm 2008, cả ba bộ phim truyền hình Tam quốc diễn nghĩa, Tây du ký và Hồng lâu mộng sẽ ra mắt khán giả. Ngoài ra, một công ty cũng vừa đánh tiếng tái dựng Thủy hử truyện theo hình thức chương hồi nhưng kế hoạch cụ thể ra sao vẫn chưa được công bố. [/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Tính đến thời điểm này có đến ba bộ phim liên quan đến tác phẩm Tây du ký đang được chuẩn bị. Ngoài kế hoạch của đạo diễn Mỹ danh tiếng Steven Spielberg thực hiện một bản dựng Tây du ký rút ngắn mang phong cách Hollywood và bộ phim Kế hoạch J&J có nhân vật Tôn Ngộ Không, do Hãng Relativity Media và Cassy Silver sản xuất với kinh phí 80 triệu USD, Công ty Văn Liên của Trung Quốc đã quyết định tái dựng Tây du ký dài 70 tập. Và người được giao quyền đứng tên sản xuất lại chính là Trương Kỷ Trung.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Đi tìm Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif][/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Năm 1987, bộ phim Hồng lâu mộng do đạo diễn Vương Phù Lâm thực hiện, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc sản xuất đã tạo ấn tượng mạnh khi công chiếu. Đây có thể xem là bản dựng hoàn chỉnh đầu tiên từ danh tác của Tào Tuyết Cần.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Trong suốt gần 20 năm qua, dù thỉnh thoảng vẫn nghe nhắc đến kế hoạch dựng lại Hồng lâu mộng trên màn ảnh nhỏ, song cuối cùng chẳng thấy ai dám làm. Bởi trước áp lực từ thành công của bản dựng được xếp vào “kinh điển” thì việc thực hiện một bộ phim hay hơn, hấp dẫn hơn, trẻ trung hơn mà vẫn đảm bảo được giá trị nghệ thuật là điều rất khó. Chính vì vậy, tuy rất hứng thú nhưng các hãng phim địa phương đành phải nhường quyền dựng lại cho Đài truyền hình trung ương Trung Quốc và đạo diễn Hồ Mai được giao trọng trách này.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Êkip thực hiện đang phải đối diện với những khó khăn về diễn viên khi chuyển thể mới một tác phẩm có đến 448 nhân vật. Một cuộc tuyển chọn diễn viên đã được tổ chức công khai trên mạng, thu hút hơn 70.000 bạn trẻ ở khắp Trung Quốc và trên thế giới đăng ký dự tuyển các vai chính, chủ yếu là hai nhân vật trung tâm Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc. Cuộc tuyển chọn còn kéo dài đến cuối tháng mười một năm nay.[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]Có một điều hết sức thú vị, trong số những bạn trẻ đăng ký dự tuyển vai Giả Bảo Ngọc có đến hơn 50% là... nữ. Song đạo diễn Hồ Mai khẳng định: “Biết rằng sẽ rất gian nan nhưng quan điểm của chúng tôi là phải tìm được một nam diễn viên đóng vai Giả Bảo Ngọc, chứ không chấp nhận việc nữ diễn viên cải nam trang”.
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif] đến 08 mới xong thì chắc phải 2010 mình mới đc xem[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]muốn xem thuỷ hử với hồng lâu mộng hơn cả
[/FONT]
[FONT=verdana,arial,helvetica,sans-serif]
[/FONT]