Miss D1 nào :D

theo bạn ai xứng đáng là miss D1

  • Phùng Ngọc Anh

    Votes: 4 5.1%
  • Hoàng Quỳnh Anh

    Votes: 1 1.3%
  • Nguyễn Quỳnh Dương

    Votes: 26 33.3%
  • Lưu Thùy Dương

    Votes: 1 1.3%
  • Nguyễn Thu Hằng

    Votes: 24 30.8%
  • Nguyễn Thùy Linh

    Votes: 1 1.3%
  • Nguyễn Hà Mi

    Votes: 9 11.5%
  • Đỗ Phương Nam

    Votes: 0 0.0%
  • Lê Hồng Nhung

    Votes: 1 1.3%
  • Đỗ Bích Ngọc

    Votes: 11 14.1%
  • Nguyễn Thu Thùy

    Votes: 0 0.0%
  • Nguyễn Thu Trang

    Votes: 0 0.0%

  • Total voters
    78
  • Poll closed .

Nhan_d1

New Member
Những thành viên đang xem chủ đề này: 22 (22 thành viên và 0 khách lạ)
Vương Chí Nhân, Phạm Văn Dũng, Nguyễn Việt Thành, Nguyễn Hà Mi, Nguyễn Huy Toàn, nguyễn thu hằng, Nguyễn Quỳnh Dương, Nguyễn Minh Quốc, Nguyễn Tùng Lâm, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Lê Diệu Chi, Phạm Văn Tuấn, Mai Thanh Hoa, Trần Hoàng Quân, Phạm Khang Duy, Nguyễn Cảnh Lịch, Bùi Thành Trung, Phan Thanh Mai Trang, Trần Vũ Sơn


kỉ lục mới..................
 

Nhan_d1

New Member
Có lẽ do “ngấm” chưởng nhiều quá một thí sinh đã viết: ông lái đò trên sông Đà đã dùng hết các chiêu của mình nhưng với sự hung dữ của con quái vật, ông vẫn không đủ công lực để giải quyết...

Lui Aragông là người Pháp nhưng học sinh cứ viết hồn nhiên rằng đó là một người Nga, sinh ra ở vùng Sông Đông cùng với Sôlôkhốp.

Có thí sinh hoặc nhầm Lui Aragông với Mácxim Goócki hoặc có thí sinh nêu tên tác giả là Lui Aragông nhưng toàn trích tác phẩm của Mácxim Goócki.

Dù đề thi đã nêu rõ: nhận xét ngắn gọn về tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân, có thí sinh sau khi đã lan man đủ điều về tác phẩm liền gán ngay Vợ nhặt cho nhà văn Nguyễn Tuân.

Một ví dụ khác, khi viết về tình huống độc đáo của tác phẩm Vợ nhặt, có học sinh miêu tả rất nhiệt tình về nạn đói nhưng không phải là năm 1945 mà khẳng định đó là nạn đói năm 2000...

Viết về Người lái đò trên sông Đà, tác giả dùng từ “ông đò” để tạo ra định danh cho một con người vô danh thì có những thí sinh lại dùng “lão” lái đò, một từ để gọi nhân vật khi không có thiện cảm.

Thí sinh viết: lão mới 70 tuổi nhưng trông như một chàng trai trẻ; hoặc: “bọn đá” gầm ghè; có thí sinh viết: “ông” lái đò trên sông Đà đã dùng hết sức bình sinh nhưng kết quả cũng chẳng có gì.

Trong bài Việt Bắc có hình ảnh kẻ ở người đi phải là người chiến sĩ Cách mạng và chiến khu Việt Bắc, có học sinh nhầm lẫn và phân tích đó là tình cảm của một cặp vợ chồng và cả bài chỉ đi phân tích nỗi nhớ nhung của phụ nữ nhớ chồng khôn nguôi và sa đà vào việc miêu tả tình cảm riêng tư của 2 người.

Có thí sinh đã mạnh dạn thay đổi hẳn người tình cho nhân vật Chí Phèo khi nói đến tình huống độc đáo của Vợ nhặt. Thí sinh này viết: Trong văn học Việt Nam, những tình yêu đẹp thường bắt đầu từ những tình huống kỳ lạ. Ví dụ chuyện tình cảm mang đậm tính nhân đạo của Chí Phèo và Nguyệt (Nguyệt là nhân vật trong tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng).



Đặc biệt nhất
Có lẽ với nỗi nhớ 1 cô bạn gái nào đó từ tận đáy lòng mình, mà thí sinh Nguyễn Cảnh Lịch đã miêu tả tình cảm mà người dân Việt Bắc dành cho các chiến sĩ như tình yêu đôi lứa.


VKL anh em ơi
 
buồn cười cái gì....éo hiểu cười cái gì ><.........khoảng cách 4 pàn....đơn thôi ...mai thể nào chả sang pằng đc........haha........Hằng vô địch Hằng vô địch ( Vô địch xong nhớ chia phần thưởng tớ dzoi :p......)
 
Những thành viên đang xem chủ đề này: 26 (26 thành viên và 0 khách lạ)
Nguyễn Cảnh Lịch, Lê Xuân Nghĩa, Nguyễn Sỹ Anh, Phạm Văn Dũng, Nguyễn Việt Thành, Nguyễn Hà Mi, Trần Việt Hà Thư, Nguyễn Huy Toàn, Nguyễn Minh Quốc, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Vương Chí Nhân, Lê Diệu Chi, Mai Thanh Hoa, Trần Hoàng Quân, Phạm Khang Duy, Tran Anh Tuan, Bùi Thành Trung, Phan Thanh Mai Trang, Nguyễn Kỳ Thành, Trần Vũ Sơn, Lê Quốc Bảo

Kỉ lục mới.......
 

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top