A3 0508 <~~ Yeahhh


miss someone...wanna hug...wanna kiss...wanna meet...wanna see...wanna love...wanna go to ur mind

so girl, just to be the next to be wif me
im so lonely all day...

what's going on on ur mind ? I dunno, i can't know, im not allowed to know. Why ?

Fuck...

 

scca390

Member
Box lớp mình hư wa.Cho bài phật pháp phổ độ chúng sinh

Kinh Báo Ân Cha Mẹ

ân Đức cha mẹ có mười điều sau đây:

"MỘT là thai mang giữ gìn. Vì nghiệp lực nên chúng sinh thác thai mẹ. Mẹ lâu ngày khổ sở, chín tháng cưu mang, nặng nhọc như đội đá, đi đứng ngại gió mưa, quần áo không sửa soạn, trang điểm còn kể chi.

HAI là sinh sản khổ sở. Đến tháng thứ mười, gần ngày sản nạn, thì đêm đêm như bịnh nặng, ngày ngày tợ hoàng hôn. Khiếp hãi lo nghĩ, lệ sầu tuôn rơi, chỉ sợ tử thần không dung tánh mạng.

BA là sinh rồi quên lo. Trong khi sinh đẻ, gan ruột từ mẫu tuồng như xé rách, đau đớn mê man, máu huyết dầm dề. Nhưng nghe con an toàn thì vui mừng quên hết. Song vui đó lại buồn đó, lo nghĩ xiết ruột gan.

BỐN là nuốt đắng nhổ ngọt. Tình thương cha mẹ thật sâu nặng, thương mến có bao giờ lạt phai. Nhổ ngọt không tiếc nuối, nuốt đắng nào phiền hà. Thương mến càng sâu đậm, bi sầu càng tăng thêm. Miễn sao con no ấm, đói khát mẹ nào từ.

NĂM là nhường khô nằm ướt. Mẹ nằm chỗ ướt át, nâng con chỗ ấm khô. Đôi vú no đói khát, hai tay che gió sương. Yêu thương quên ngủ nghỉ, sủng ái hết giá lạnh. Chỉ mong con yên ổn, mẹ hiền không cầu an.

SÁU là bú mớm nuôi nấng. Mẹ hiền ơn hơn đất, cha nghiêm đức quá trời. Che chở ơn cao dày, cha mẹ nào tính toán. Không hiềm không mắt mũi, không ghét què chân tay. Con sinh ra từ bụng mẹ, còn đổi dạ thương ai.

BẢY là tắm rửa săn sóc. Không nghĩ thân phận mình, chỉ lo con bệnh tật, cho nên hết lòng tắm rửa săn sóc. A鯠quần lo cho con, rách rưới mẹ cam chịu. Thân con được ấm áp là lòng mẹ ấm áp.

TÁM là xa cách thương nhớ. Chết mà từ biệt, đã đành khó nhẫn ; sống mà biệt ly, lại càng thương nhớ. Con đi đường xa cách, lòng mẹ bóng theo hình. Ngày đêm không thư dạ, sớm tối nào tạm quên. Khóc như khóc vượn nhớ con, thương nhớ nát can trường.

CHÍN là vì con làm ác. Lao khổ đủ muôn bề, bữa ăn rất khó kiếm. Vì muốn con no ấm, việc ác mẹ khó từ. Nuôi khôn lớn, lo gầy dựng. Lo cơm áo, sợ cơ hàn. Kho nấu bao sinh vật, cũng vì ngon miệng con.

MƯỜI là thương mến trọn đời. A⮠đức của cha mẹ cao sâu hơn trời đất. Hi sinh hết tất cả, vẫn thấy chưa vừa lòng. Mẹ già hơn trăm tuổi còn thương con tám mươi. Tình thương có ngừng chăng, chỉ hơi thở cuối cùng.
 
má ui .. mẹ KĐ ... doạ cho con ngồi một mình kìa .. :((

năm sau ko đc ngồi cùng mọi người rồi :((

bà jà ... cứ nhớ đấy ... năm sau đeo kính ... đố pà ý đuổi mình xuống cuối lớp >:) ... :(( .. ác như con tê giác ...
 

scca390

Member
Thuyết âm dương - sự vận dụng trong cuộc sống

Thuyết âm dương là cốt lõi của nền triết học cổ Đông phương. Nó là động lực của mọi hiện tượng, mọi vận động trong vũ trụ. Theo cách nói của triết học Tây phương thì thái cực chính là mâu thuẫn, nó là sự hợp nhất của hai mặt đối lập: dương và âm. Sự đấu tranh của hai mặt dương âm này làm cho vũ trụ phát triển không ngừng

Hai mặt này không bao giờ tồn tại riêng rẽ: dương mà không có âm thì không còn là dương, âm mà không có dương cũng không còn là âm. Dương phát triển đến cực thịnh thì chuyển thành âm, âm phát triển đến cực thịnh thì chuyển thành dương. Ví dụ, tốt quá hoá xấu, xấu quá cũng chuyển thành tốt. Khi dương thịnh thì âm, mặt đối lập của nó, đóng vai trò một cái phanh kìm hãm không cho dương phát triển quá lố, đến mức cực đoan. Ngược lại cũng vậy, khi âm thịnh thì dương là cái phanh kìm hãm không cho nó phát triển quá mức.Trên thế giới hiện nay, người ta phân biệt các nước tư bản chủ nghĩa với các nước xã hội chủ nghĩa, dựa trên tiêu chí: các nước tư bản chủ nghĩa nhằm thu được lợi nhuận tối đa, còn các nước xã hội chủ nghĩa lại nhằm đạt được hạnh phúc tối đa cho nhân dân. Nhưng trong thực tế, các nước tư bản chủ nghĩa đều có những chính sách đảm bảo phúc lợi cho nhân dân của họ, còn phần lớn các nước xã hội chủ nghĩa đều đã phải đi theo nền kinh tế thị trường. Đó là những trường hợp không cực đoan. Nhưng cũng có những trường hợp cực đoan. Đó là trường hợp nước Đức phát xít, theo đuổi một lý tưởng sai lầm, tàn sát nhân dân thế giới và sau đó đã bị tiêu diệt. Đó là trường hợp âm tính cực đoan. Cũng có trường hợp dương tính cực đoan như Bắc Triều Tiên, hoàn toàn không chấp nhận cơ chế thị trường nên kinh tế đất nước suy sụp, ngoại giao bị cô lập, và khó có thể kéo dài mãi như thế được. Các nước có chế độ không cực đoan, cả âm tính (tư bản chủ nghĩa hiện nay) và dương tính (xã hội chủ nghĩa hiện nay) đều có thể tồn tại lâu dài vì đều không vi phạm qui luật âm dương (không đi đến cực đoan). Trên thực tế, muốn kinh tế phát triển nhịp nhàng thì phải đi bằng hai chân: một mặt phải dùng cơ chế thị trường để giàu lên càng nhanh càng tốt, mặt khác phải luôn luôn chú trọng nâng cao phúc lợi của nhân dân. Trong hai mặt này, bất cứ một mặt nào bị lãng quên cũng đều dẫn đến bế tắc, đình trệ. Còn nếu cả hai mặt đều được chú ý đúng mức, thì dù tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa cũng đều có thể phát triển được. Bởi vậy, việc phân biệt các nước thành tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa về khía cạnh nào đó chỉ có tính chất chủ quan, bởi lẽ các nước xã hội chủ nghĩa chưa chắc đã có một nền tảng phúc lợi xã hội bằng nhiều nước tư bản chủ nghĩa.


Áp dụng thuyết âm dương vào lĩnh vực các giá trị xã hội, ta hãy xét cặp “liêm khiết - tham nhũng”. Có những người liêm khiết mà không có những người tham nhũng thì những người liêm khiết cũng không được gọi là liêm khiết. Cũng vậy, một xã hội gồm toàn những người tham nhũng, không có ai liêm khiết, thì khái niệm “tham nhũng” cũng không tồn tại. Trong xã hội ta hiện nay, nạn tham nhũng lan tràn từ trên xuống dưới khiến luật pháp …, nhưng khái niệm “tham nhũng” vẫn tồn tại, chứng tỏ vẫn còn có người liêm khiết, dù rất ít. Nạn tham nhũng đã trở thành quốc nạn ở nước ta, khiến chúng ta bức xúc, nhức nhối. Chúng ta đều muốn quét sạch quốc nạn này để xã hội được trong sạch hơn; nhưng bằng cách nào, khi mà xét về phương diện lợi ích, tện nạn này cũng làm lợi cho rất nhiều người. Kẻ có quyền thì giàu lên, người đi xin xỏ thì được việc của mình, chỉ có nhà nước là chịu thiệt hại. Nhưng nhà nước là ai? Ai là người đứng ra thay mặt cho nhà nước chống lại các thiệt hại này? Người có chức năng đại diện cho nhà nước là cá nhân thì cũng có lợi trong chuyện tham nhũng này. Thật là một cái vòng kim cô của Tôn Ngộ Không mà chưa ai tìm ra cách thoát ra được! Thế nhưng thuyết âm dương dạy ta rằng âm cực thì dương sinh, nghĩa là khi nạn tham nhũng đã đến mức đỉnh, thì xã hội sẽ liêm khiết trở lại. Tương lai sẽ trả lời chúng ta. Nếu chúng ta không có đủ dũng khí để đứng lên chống lại nạn tham nhũng thì đành chỉ “ngoạ sơn quan hổ đấu” một cách bàng quan, mong cho bánh xe lịch sử quay qua giai đoạn đen tối này đến thời kỳ sáng sủa hơn!
 

inu_yasha3108

New Member
scca390 said:
Thuyết âm dương - sự vận dụng trong cuộc sống

Thuyết âm dương là cốt lõi của nền triết học cổ Đông phương. Nó là động lực của mọi hiện tượng, mọi vận động trong vũ trụ. Theo cách nói của triết học Tây phương thì thái cực chính là mâu thuẫn, nó là sự hợp nhất của hai mặt đối lập: dương và âm. Sự đấu tranh của hai mặt dương âm này làm cho vũ trụ phát triển không ngừng

Hai mặt này không bao giờ tồn tại riêng rẽ: dương mà không có âm thì không còn là dương, âm mà không có dương cũng không còn là âm. Dương phát triển đến cực thịnh thì chuyển thành âm, âm phát triển đến cực thịnh thì chuyển thành dương. Ví dụ, tốt quá hoá xấu, xấu quá cũng chuyển thành tốt. Khi dương thịnh thì âm, mặt đối lập của nó, đóng vai trò một cái phanh kìm hãm không cho dương phát triển quá lố, đến mức cực đoan. Ngược lại cũng vậy, khi âm thịnh thì dương là cái phanh kìm hãm không cho nó phát triển quá mức.Trên thế giới hiện nay, người ta phân biệt các nước tư bản chủ nghĩa với các nước xã hội chủ nghĩa, dựa trên tiêu chí: các nước tư bản chủ nghĩa nhằm thu được lợi nhuận tối đa, còn các nước xã hội chủ nghĩa lại nhằm đạt được hạnh phúc tối đa cho nhân dân. Nhưng trong thực tế, các nước tư bản chủ nghĩa đều có những chính sách đảm bảo phúc lợi cho nhân dân của họ, còn phần lớn các nước xã hội chủ nghĩa đều đã phải đi theo nền kinh tế thị trường. Đó là những trường hợp không cực đoan. Nhưng cũng có những trường hợp cực đoan. Đó là trường hợp nước Đức phát xít, theo đuổi một lý tưởng sai lầm, tàn sát nhân dân thế giới và sau đó đã bị tiêu diệt. Đó là trường hợp âm tính cực đoan. Cũng có trường hợp dương tính cực đoan như Bắc Triều Tiên, hoàn toàn không chấp nhận cơ chế thị trường nên kinh tế đất nước suy sụp, ngoại giao bị cô lập, và khó có thể kéo dài mãi như thế được. Các nước có chế độ không cực đoan, cả âm tính (tư bản chủ nghĩa hiện nay) và dương tính (xã hội chủ nghĩa hiện nay) đều có thể tồn tại lâu dài vì đều không vi phạm qui luật âm dương (không đi đến cực đoan). Trên thực tế, muốn kinh tế phát triển nhịp nhàng thì phải đi bằng hai chân: một mặt phải dùng cơ chế thị trường để giàu lên càng nhanh càng tốt, mặt khác phải luôn luôn chú trọng nâng cao phúc lợi của nhân dân. Trong hai mặt này, bất cứ một mặt nào bị lãng quên cũng đều dẫn đến bế tắc, đình trệ. Còn nếu cả hai mặt đều được chú ý đúng mức, thì dù tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa cũng đều có thể phát triển được. Bởi vậy, việc phân biệt các nước thành tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa về khía cạnh nào đó chỉ có tính chất chủ quan, bởi lẽ các nước xã hội chủ nghĩa chưa chắc đã có một nền tảng phúc lợi xã hội bằng nhiều nước tư bản chủ nghĩa.


Áp dụng thuyết âm dương vào lĩnh vực các giá trị xã hội, ta hãy xét cặp “liêm khiết - tham nhũng”. Có những người liêm khiết mà không có những người tham nhũng thì những người liêm khiết cũng không được gọi là liêm khiết. Cũng vậy, một xã hội gồm toàn những người tham nhũng, không có ai liêm khiết, thì khái niệm “tham nhũng” cũng không tồn tại. Trong xã hội ta hiện nay, nạn tham nhũng lan tràn từ trên xuống dưới khiến luật pháp …, nhưng khái niệm “tham nhũng” vẫn tồn tại, chứng tỏ vẫn còn có người liêm khiết, dù rất ít. Nạn tham nhũng đã trở thành quốc nạn ở nước ta, khiến chúng ta bức xúc, nhức nhối. Chúng ta đều muốn quét sạch quốc nạn này để xã hội được trong sạch hơn; nhưng bằng cách nào, khi mà xét về phương diện lợi ích, tện nạn này cũng làm lợi cho rất nhiều người. Kẻ có quyền thì giàu lên, người đi xin xỏ thì được việc của mình, chỉ có nhà nước là chịu thiệt hại. Nhưng nhà nước là ai? Ai là người đứng ra thay mặt cho nhà nước chống lại các thiệt hại này? Người có chức năng đại diện cho nhà nước là cá nhân thì cũng có lợi trong chuyện tham nhũng này. Thật là một cái vòng kim cô của Tôn Ngộ Không mà chưa ai tìm ra cách thoát ra được! Thế nhưng thuyết âm dương dạy ta rằng âm cực thì dương sinh, nghĩa là khi nạn tham nhũng đã đến mức đỉnh, thì xã hội sẽ liêm khiết trở lại. Tương lai sẽ trả lời chúng ta. Nếu chúng ta không có đủ dũng khí để đứng lên chống lại nạn tham nhũng thì đành chỉ “ngoạ sơn quan hổ đấu” một cách bàng quan, mong cho bánh xe lịch sử quay qua giai đoạn đen tối này đến thời kỳ sáng sủa hơn!
hehe . sơn huynh lại thuyết giáo phật học à :)) . đã vậy đệ cũng xin đọc cho huynh nghe tâm pháp bộ dịch cân kinh bí truyền của đệ B-)

_______________________________________________________-

PHẬT PHÁP VÔ BIÊN
PHỔ ĐỘ CHÚNG SINH
 

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top