Tồn tại hay không nhiệt độ tuyệt đối!?

rikku

Active Member
theo Einstein thì c là v max 1 vật có thể đạt đc. khi đó động năng của vật là e=mc2 chính là tổng năng lượng trong vật; kể cả năng lượng nghỉ và nhiệt năng;..
ta thấy rằng:
đối với 1 vật chuyển động với c thì nhiệt năng của nó sẽ là 0; vậy ta suy ra khi đó nhiệt độ của vật sẽ là 0K, độ âm tuyệt đối.

vấn đề đặt ra ở đây là e max của vật; theo định luật bảo toàn năng lượng (đã đc. cm là đúng trong mọi trường hợp) thì vật chỉ có thể mang nhiệt độ cao tới một mức nào đó là max; vì khi vật đứng yên thì m=const; nó chỉ có thể có một nhiệt độ là t=Q/(m*a) trong đó a là một hằng số;

lý luận như vậy là sơ hở! vì khi vật đứng yên, hiển nhiên là ko thể nâng cao nhiệt độ lên quá t max này; vì ko có một vật nào khác có thể có nhiệt độ cao hơn cái nhiệt độ kia để truyền cho vật nhiệt lượng;
nhưng nếu giả sử như thế này:
-------------*--------------->
...............##...................
...............##...................
trong đó mũi tên là biểu thị hướng chuyển động của vật với một v rất lớn ~c
ký hiệu # là một vật có nhiệt năng rất lớn, ~t max như đã trình bày ở trên; vật này đứng yên ko chuyển động

ta có: khi vật chuyển động với một v ~c thì nhiệt năng sẽ giảm ->0; nếu xét trường hợp vật đi qua nơi tiếp giáp với vật có nhiệt năng lớn (#) (tại điểm (*) trên quỹ đạo) thì một phần nhiệt năng từ (#) sẽ truyền vào vật; do có sự chênh lệch nhiệt năng. do đó tại (*) vật sẽ thu nhiệt và mang một tổng năng lượng là e' lớn hơn e ban đầu. tiếp theo đó, giả sử vật có thể chuyển hết động năng đang mang thành nhiệt năng; thì điều gì sẽ xảy ra? một t>t max ư?

mình ko lý giải đc. có cao thủ nào chỉ giáo.. bác xoài post mấy bài về thuyết tương đối chắc giỏi lắm, sang đây trả lời nào!
 

Who_Cares

Member
E=mc2 <- cái này chỉ có ý nghĩa với các vật chuyển động với vận tốc ~ vận tốc ánh sáng trong chân ko... nếu nói thế này, thì vật chuyển động càng nhanh, năng lượng của vật càng lớn, nhiệt năng càng tăng :lol: :D

E=mc2 giới hạn vân tốc của vật nhỏ hơn vật tốc ánh sáng, chỉ có ánh sáng và các sóng ko có khối lượng nội tại mới có thể đạt được vận tốc đó...

Nhưng mà nhiệt độ tuyệt đối là cái gì??? Chả hỉu... :( Nhiệt độ lớn nhất chắc là lúc xảy ra BigBang, và chả ai đo được nhiệt độ lúc ấy là bao nhiu :D
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-Who_Cares+Apr 22 2004, 07:47 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Who_Cares @ Apr 22 2004, 07:47 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> E=mc2 <- cái này chỉ có ý nghĩa với các vật chuyển động với vận tốc ~ vận tốc ánh sáng trong chân ko... nếu nói thế này, thì vật chuyển động càng nhanh, năng lượng của vật càng lớn, nhiệt năng càng tăng :lol: :D

E=mc2 giới hạn vân tốc của vật nhỏ hơn vật tốc ánh sáng, chỉ có ánh sáng và các sóng ko có khối lượng nội tại mới có thể đạt được vận tốc đó...

Nhưng mà nhiệt độ tuyệt đối là cái gì??? Chả hỉu... :( Nhiệt độ lớn nhất chắc là lúc xảy ra BigBang, và chả ai đo được nhiệt độ lúc ấy là bao nhiu :D [/b][/quote]
nhưng định luật bảo toàn năng lượng phát biểu cho rằng tổng năng lượng (năng lượng nghỉ + động năng + nhiệt năng) phải là một hằng số! cho nên nếu vật chuyển động với v->c thì nhiệt năng sẽ phải giảm chứ ko phải tăng lên!
 

lexuscva

Member
hehe...vô lý quá...nếu thế sao ấnh sáng (có thể coi là đạt ~c) lại vẫn mang nhiệt năng??? vẫn có nhiệt độ...
nếu nói như ông chả nhẽ mặt trời chiếu xuống trái đất toàn những tia sáng có nhiệt đô âm à? :lol: :lol: Thế thì hay quá...trái đất không bị nóng lên nữa :lol: :lol:
 

rikku

Active Member
he he :lol: ông ko hiểu rồi, ánh sáng mang nhiệt độ! chỉ những tia bức xạ nhiệt từ mặt trời mới làm trái đất nóng lên thôi, bức xạ nhiệt khác ánh sáng!
 

xoai

Member
các chú chẳng biết gì về ánh sáng cả! bản chất của ánh sáng vừa là sóng, vừa là hạt!
xem ánh sáng như những viên đạn đại bác trong lý thuyết hấp dẫn của Newton là hoàn toàn không thích hợp bởi vì ánh sáng có vận tốc cố định. Một viên đạn đại bác khi bắn lên từ mặt đất sẽ bị lực hấp dẫn làm cho chuyển động chậm lại và cuối cùng sẽ dừng lại và rơi xuống, trong khi đó hạt photon vẫn phải tiếp tục bay lên với vận tốc không đổi. Vậy thì lực hấp dẫn của Newton làm thế nào có thể tác động tới ánh sáng?
bác rikku nói gì đến truyền niệt năng đấy! hihi! Có nhiệt độ tuyệt đối (tối đa) hay không???
Có nhiệt độ tối đa không?

Không, về lý thuyết không có giới hạn. Nhiệt độ tương ứng với đại lượng năng lượng được tích giữ trong một phân tử. Càng nhận được nhiều năng lượng, nó càng sản sinh ra nhiều nhiệt lượng.

Nhà vật lý thiên văn Sylvain Zylberajch thuộc Ủy ban năng lượng nguyên tử quốc tế giải thích: "Tới -273,15 độ C nghĩa là độ âm tuyệt đối, nó không thể hạ thấp hơn nữa, tất cả các phân tử đều bất động. Ngược lại, người ta có thể tăng lên đến vô tận năng lượng cung cấp cho một phân tử. Mức tối đa có thể là tất cả năng lượng của vũ trụ tập trung vào một phân tử duy nhất".

Thí dụ Big Bang, cách đây 15 tỷ năm, vũ trụ lúc đó có kích thước một hạt nhân nguyên tử, tập trung tất cả năng lượng. Từ đó, nó đã giãn ra, khiến nhiệt độ hạ xuống. Mức tối đa được biết vào giờ này nằm ở trong lòng sao mới rất sáng (siêu tân tinh - supernova) bằng 130 tỷ độ.
Vật lý của En và các nhà vật lý thế kỉ 20 trở đi là vật lý phi Newton rồi! nó không bó hẹp trong 1 không gian 2 hay 3 chiều, không còn gắn liền với TĐ như Newton! cái mà En và các nhà khoa học hướng tới là vật lý siêu lớn hoặc siêu nhỏ! Chính vì vậy các nhà vật lý bầy giờ hầu hết đều là vật lý lý thuyết! Vật lý của Newton không thể sống chung với vật lý của En được!
Đơn giản như sau: Bác đã quan tâm tới năng lượng nhưng không biết bác có biết năng lượng tuyệt đối và năng lượng tương đối không???
Cái này liên quan đến thuyết tương đối đây!

Trong cơ học NEWTON năng lượng và xung lượng là được bảo toàn tức là xung lượng và năng lượng là bất biến đối với phép biến đổi Galileo.

Hãy lấy ví dụ về sự bảo toàn xung lượng cho hệ hai hạt A và B đang tương tác với nhau. Vì vận tốc trong hai hệ S và S là liên hệ tương đối với nhau :

<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong32.gif' border='0' alt='user posted image' />

Vậy trong phép biến đổi Galileo, tổng xung lượng trong hệ kín là bất biến trong bất kỳ các hệ qui chiếu quán tính.&nbsp;

&nbsp; Ðặt vấn đề:

Ta hãy dùng phép biến đổi Lorentz để khảo sát xung lượng và năng lượng của hệ hai hạt trước và sau khi va chạm, trong hai hệ qui chiếu quán tính khác nhau để kiểm lại các định luật bảo toàn:

<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong33.gif' border='0' alt='user posted image' />

<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong34.gif' border='0' alt='user posted image' />

Ðiều ta khảo sát ở đây cho thấy là khi các hạt đang chuyển động với vận tốc tương đối lớn gần vận tốc ánh sáng ta phải xây dựng lại biểu thức xung lượng và năng lượng tương đối sao cho nó đảm bảo các yêu cầu:

1-Phù hợp cho các trường hợp bảo toàn năng lượng và xung lượng đối với&nbsp; các hệ qui chiếu quán tính.

2- Thỏa mãn phép biến đổi Lorentz.

3- Khi vận tốc tương đối của các hệ qui chiếu quán tính là nhỏ thì ta phải sử dụng được phép biến đổi Galileo.


Hình cho thấy sự khác biệt giữa cơ học cổ điển và cơ học tương đối khi vận tốc hạt chuyển động là khá lớn.&nbsp;

Năng lượng và xung lượng tương đối&nbsp;


Ðể bổ sung chính xác hơn của cách biểu diễn năng lượng và xung lượng nhầm đảm bảo sự bảo toàn năng lượng và xung lượng theo công thức biến đổi Lorent, Einstein đưa ra giả thuyết như sau:

<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong36.gif' border='0' alt='user posted image' />

Năng lượng tương đối:

<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong38.gif' border='0' alt='user posted image' />

Nếu vận tốc của hạt chuyển động bằng 0 thì xung lượng tương đối tính trở thành xung lượng cổ điển.&nbsp;

Biểu thức liên hệ giữa năng lượng và xung lượng tương đối.&nbsp;
<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong40.gif' border='0' alt='user posted image' />

Một số đại lượng tương đối tính:&nbsp;


Lực tương đối định nghiã là độ biến thiên xung lượng tương đối theo thời gian :

<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong41.gif' border='0' alt='user posted image' />

Theo Einstein năng lượng tổng cộng là được bảo toàn trong một phản ứng hạt nhân chứ không phải là khối lượng hoặc động năng. Bởi vì khối lượng các hạt có thể biến mất và cho ra năng lượng.

<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong43.gif' border='0' alt='user posted image' />

Năm 1905 Einstein đưa ra giả thuyết của mình về khối lượng và năng lượng các nhà khoa học khác cho rằng khối lượng là luôn luôn bất biến trong quá trình tương tác bởi vì đã có nhiều sự nghiên cứu những phản ứng hoá học, người ta không thấy sự thay đổi về khối lượng. Tuy nhiên vào những năm 1930 -1940 người ta đã thực hiện những phản ứng hạt nhân ví dụ như proton kết hợp với nguyên tử Lithium và nó nhanh chóng bức xạ thành hạt nhân Helium:
<img src='http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlyluongtu/images/chuong44.gif' border='0' alt='user posted image' />

Ngày nay, khoa học đều công nhận sự chuyển hóa giữa khối lượng và năng lượng và trên trái đất chúng ta một sự kiện mà không ai có thể quên được từ công thức biến đổi khối lượng thành năng lượng đã được vận dụng trong việc chế tạo ra một loại vũ khí nguyên tử. Bom nguyên tử được thử nghiệm lần đầu tiên ở Nhật Bản.
-------------------------

Vấn đề bác đưa ra quá sâu vào thuyết tương đối và vật lý lượng tử! thực ra những thứ tôi để trong quote 1 phần tham khảo bài giảng đại học! (chính tôi cũng chưa ngấm hết) nếu bác đọ kĩ thì cũng nắm được "tương đối" của thuyết tương đối rồi đó! :)
 

rikku

Active Member
eo ui; bác làm gì mà dzu~ wa';
nhưng vấn đề ở đây là cả cái vụ trụ này có e max không~ .. sau khi đọc bài của xoai, cái mà tớ wan tâm ko phải là 1 - 2 vật thể vi mô nữa mà là cả vũ trụ
..
chưa đọc xong bài của xoài, vì muộn rồi và phải đi ngủ. hẹn hôm khác chiến. :lol: cái phần năng lượng tương đối xem ra có vẻ khó hiểu đấy!
 
Các ông mà cãi nhau thì trận chiến không có hồi kết thúc.Ông nào cũng đưa ra quan điểm của mình,thi nhau trổ tài nhưng mà chẳng ra đâu với đâu cả.Ngắn gọn xúc tích thôi
 

rikku

Active Member
he he :lol: cuối cùng thì đã ngâm xong bài của xoài! ko hổ danh admin 88!
--
ta đã ngẫm ra 1 điều: ko tồn tại t max. khi 1 vật có m->0 mà năng lượng của nó đc. bảo toàn, nhiệt năng có thể tiến tới dương vô hạn!
 

lexuscva

Member
:lol: :lol:
he he&nbsp; cuối cùng thì đã ngâm xong bài của xoài! ko hổ danh admin 88!
chòi..ông giỏi quá hen :lol: :lol: :lol: tan học về nhà lúc 12h..ăn cơm nước xong online thế mà lúc 1 pm đã ngâm xong bài này...cái bài mà người ta giảng ở đại học mất mấy tiết (mà chưa chắc sv đã kịp hiểu hết)..thế mà ông chỉ cần nửa tiếng đã hiểu hết :lol: :lol: tôi bái phục ông luôn !!! :lol: :lol:
eh ông xoài kiếm đâu ra tài liệu hay thế! tôi kiếm mãi mấy cái này ko đc.
:lol: :lol: kém vật !! ấn chuột phải vào cái chỗ mấy công thức là biết nguồn gốc thôi !! Chả chịu tự tìm hiểu gì ,cái muỗi thế mà cũng hỏi!! :lol: :lol:
 

rikku

Active Member
hehe :lol: buổi trưa ngồi hàng net chứ có về đâu! :lol:
với cả ngâm là chỉ ngâm phần năng lượng tương đối thôi; chứ mấy cái phần trên ngâm xong từ tối hôm trước rồi
--
vấn đề ko phải là mấy cái công thức ấy; mà là nguồn gốc! để chứng minh được; cùng với ý nghĩa, nên mới lâu thế; chứ riêng cái công thức tính hả? 1 phút là xong
 

lexuscva

Member
vấn đề ko phải là mấy cái công thức ấy; mà là nguồn gốc! để chứng minh được; cùng với ý nghĩa, nên mới lâu thế; chứ riêng cái công thức tính hả? 1 phút là xong
:eek: :eek: :eek: "chúng ta khen bạn nào!!" 1 phút ông tính ra được ngần đấy công thức thì ông sắp thành Enstein thứ hai rồi đó !! :) :rolleyes: Việt Nam có thêm một nhân tài mới !! :rolleyes: :) :lol:
 

xoai

Member
nói thế mà không hiểu thì chịu bác rikku rồi! bác dùng ĐL bảo toàn năng lượng chúng minh nhận định! và tôi chứng minh rằng không áp dụng được! thế là bác sai lè lè ra rồi! (để tôi phải nói trắng ra xấu mặt quá)
Bác thích luận về vật lý thì đây ko phải chỗ đâu! vì chẳng mấy ai có KT thật sự! kể cả tôi! còn bác thì.....haha! nói với bác chẳng có hứng thú gì cả! xem ra bác cũng tốn ko it time để nghĩ ra mấy cái nhận định thế này! tiếc là nó sai từ trong kiến thức! về học lại đi nhé! :lol:
 

rikku

Active Member
"1 phút là để thuộc công thức" "chứ ko phải là để chứng minh được nó"
:lol:
--
ex xoài; tớ đã nói đến ĐL bảo toàn năng lượng vì định luật này là đúng cho mọi trường hợp; điều này đã được thừa nhận (là tổng năng lượng nghỉ và nhiệt năng; động năng.. chứ ko phải là năng lượng của Newton)
vấn đề ở chỗ: nếu một vật thực sự có thể tự biến mất để thay vào đó là một năng lượng tương đương E=mc2 thì giả sử vật có thể tự chia nhỏ nó ra tới vô hạn thì e/m của nó tiến tới vô hạn;
điều này chắc chắn ko sai
vì thế ko tồn tại nhiệt độ tuyệt đối;
 

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top