Hố đen trong vũ trụ

Status
Không mở trả lời sau này.

rikku

Active Member
1/ khi cho v->c; thì m-> dương vô hạn; vậy chỉ 1 hạt nhỏ như photon cũng có thể trở thành hố đen? trên thực tế những hạt chuyển động như vậy đâu có hút hết những vật xung quanh nó? (lực hấp dẫn tỷ lệ với klg)
2/ như đã biết, gọi nó là hố đen vì nó có khối lượng cực lớn, khi đó lực hấp dẫn kéo cong cả ánh sáng vào trong nó; nên ko có ánh sáng phản chiếu ra; và nó sẵn sàng nuốt chửng mọi vật. vậy sẽ có một ngày cả vũ trụ sẽ chỉ là một hố đen!
nhưng: đó là ta đang ở ngoài hố đen; vậy thực chất trong hố đen là gì? và một khi nó đã nuốt chửng cả vũ trụ; thì từ phía trong nó phải chăng sẽ là một vũ trụ mới? thử tưởng tượng mình đang ở trong hố đen.. đó sẽ là một không gian tràn ngập ánh sáng!
3/ trung tâm của hố đen.. ở đó, vật chất sẽ ở trạng thái nào? điều đó phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của hố đen; thế này: giả sử hố đen có vận tốc ->c thì những hạt vật chất sẽ kết dính lại tạo thành một khối rất vững chắc; đó là một nơi ko có khoảng cách giữa các phân tử, nguyên tử hay các hạt photon gì hết!
4/ nhưng giả sử hố đen ko chuyển động nhanh đến thế (tức là vẫn có khoảng cách giữa các hạt bên trong),và ,có một vật thể nào đó đủ năng lượng truyền sang cho hố đen; để các hạt trong hố đen thoát khỏi lực hút lẫn nhau để chuyển động.. thì điều gì sẽ xảy ra??
..
trả lời nào! cao thu? ơi! dù những giả thuyết trên là vô lý thì nhớ chỉ ra chỗ vô lý nha, để đàn em học tập
 

Who_Cares

Member
Trước tiên cho biết lỗ đen là gì đã :lol:

1. Proton ko thể chuyển động với c -> ko trở thành lỗ đen
2. Lỗ đen thực ra cũng chỉ là một hành tinh. Như vậy trong ruột lỗ đen cũng chỉ là vật chất mà thui, chả có cái gì khác.
3. Chả hiểu chú định nói gì :(
4. Thì lỗ đen sẽ ko còn đen nữa :lol:
 

lexuscva

Member
ừ nhỉ??? hố đen là cái gì thế???? :lol: :huh: :huh: không biết thì làm sao mà chỉ ra chỗ vô lý được?? :lol: :lol: ;)
1/ khi cho v->c; thì m-> dương vô hạn; vậy chỉ 1 hạt nhỏ như photon cũng có thể trở thành hố đen? trên thực tế những hạt chuyển động như vậy đâu có hút hết những vật xung quanh nó? (lực hấp dẫn tỷ lệ với klg)
thực ra điều vô lý ở đây nằm ngay trong một dòng bạn viết...he he he..chính bạn viết (lực hút tỷ lệ thuận với khối lưộng"...vậy làm sao mà một hạt proton với khối lượng cực nhỏ lại có thể gây ra lực hút lớn đủ để trở thành một hố đen được...???
như đã biết, gọi nó là hố đen vì nó có khối lượng cực lớn, khi đó lực hấp dẫn kéo cong cả ánh sáng vào trong nó; nên ko có ánh sáng phản chiếu ra; và nó sẵn sàng nuốt chửng mọi vật. vậy sẽ có một ngày cả vũ trụ sẽ chỉ là một hố đen!
khối lượng cực lớn??? :huh: :unsure: cỡ khoảng ngần nào???mà tớ thấy hình như hai điều 1 và 2 mâu thuẫn nhau thì phải?? câu 2 thì bảo là khối lượng cực lớn, câu 1 thì lại nói "1 hạt như phôtn cũng có thể là lỗ đen" ?? Giải thích cái này sao đây
nhưng giả sử hố đen ko chuyển động nhanh đến thế (tức là vẫn có khoảng cách giữa các hạt bên trong),và ,có một vật thể nào đó đủ năng lượng truyền sang cho hố đen; để các hạt trong hố đen thoát khỏi lực hút lẫn nhau để chuyển động.. thì điều gì sẽ xảy ra??
thì cái vật mà "có đủ năng lượng" đó sẽ trở thành lỗ đen to hơn và hút lỗ đen kia -->> suy ra điều xảy ra chính là cái lỗ đen lúc đầu sẽ "chui vào bụng" lỗ đen lúc sau :p :p :lol:
Bài viết mới đầu tưởng rất hoàn hảo...nhưng càng đọc càng thấy chính những kiến thức bạn viết ra mâu thuẫn và phản bác lẫn nhau :p
 

lexuscva

Member
:lol: :lol:
nhưng: đó là ta đang ở ngoài hố đen; vậy thực chất trong hố đen là gì? và một khi nó đã nuốt nó phải chchửng cả vũ trụ; thì từ phía trong ăng sẽ là một vũ trụ mới? thử tưởng tượng mình đang ở trong hố đen.. đó sẽ là một không gian tràn ngập ánh sáng!
:lol: :lol: điều này là quá vô lý... ngay vũ trụ đang tồn tại cũng không phải là không gian tràn ngập ánh sáng...thậm chí có thể nói là tối tăm với ấnh sáng yếu ớt từ các ngôi sao...vậy thì khi vũ trụ bị hút vào trong một lỗ đen thì không thể nào mà "tràn ngập ánh sáng được....ánh sáng khi bị hút vào tự nhân số lượng lên gấp hàng triệu lần sao :lol: :lol: :p :p
và vụ trụ bên trong cũng không phải là "vụ trụ mới" bởi nó đâu có thay đổi gì ngoài vị trí các hạt vật chất bị đảo lộn do tác động bới lực hút quá mạnh của hố đen??
Không lẽ, lực hút và sự va chạm đó sinh ra loại vật chất mới :lol: :p :p
3/ trung tâm của hố đen.. ở đó, vật chất sẽ ở trạng thái nào? điều đó phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của hố đen; thế này: giả sử hố đen có vận tốc ->c thì những hạt vật chất sẽ kết dính lại tạo thành một khối rất vững chắc; đó là một nơi ko có tử hay các hạt photon gì hết!
khoảng cách giữa các phân tử, nguyên
cái này cũng vô lý!!! ...Nếu phụ thuốc vào vận tốc chuyển động của hố đen..thì khi hố đen chuyển động nhanh...lực ly tâm lớn....các hạt vạt chất sẽ văng ra rìa hố đen..làm sao tập trung thành khối và không có khoảng cách giữa các phân tử được??
(cái này cũng không chắc lắm :p :p tại không biết trong trường hợp này lực ly tâm có tồn tại không>??) :p )
 

lexuscva

Member
Bổ sung thêm một chút về định nghĩa lỗ đen:
Thuật ngữ lỗ đen còn rất mới. Nó được nhà khoa học người Mỹ John Wheeler đưa ra vào năm 1969 nhằm mô tả một cách hình tượng một ý tưởng bắt nguồn ít nhất khoảng 200 năm trước, vào thời mà còn có hai lý thuyết về ánh sáng: một lý thuyết được Newton ủng hộ cho rằng ánh sáng được tạo thành từ các hạt, còn lý thuyết kia cho rằng nó được tạo thành từ các sóng.

Hiện nay ta biết rằng cả hai lý thuyết trên đều đúng. Theo quan điểm nhị nguyên sóng/hạt của cơ học lượng tử, thì ánh sáng có thể xem như vừa là sóng vừa là hạt. Theo lý thuyết sóng về ánh sáng thì không rõ nó sẽ phản ứng thế nào đối với hấp dẫn. Nhưng nếu ánh sáng được tạo thành từ các hạt thì người ta có thể nghĩ rằng nó sẽ bị tác động bởi hấp dẫn hệt như các viên đạn đại bác, tên lửa và các hành tinh. Ban đầu người ta tưởng rằng ánh sáng truyền với vận tốc lớn vô hạn và như thế thì hấp dẫn không thể nào làm cho nó chậm lại được, nhưng phát minh của Roemer cho thấy ánh sáng truyền với vận tốc hữu hạn, điều đó có nghĩa là hấp dẫn có thể có tác động quan trọng.

Dựa trên giải thuyết đó, một giảng viên của Đại học Cambridge là John Michell đã viết một bài báo in trên tạp chí “những văn kiện triết học của Hội Hoàng gia London” (Philosophical Transaction of the Royal Society of London) vào năm 1783, trong đó ông chỉ ra rằng một ngôi sao đủ nặng và đặc có thể có trường hấp dẫn mạnh tới mức không cho ánh sáng thoát ra được: bất kỳ ánh sáng nào phát ra từ bề mặt ngôi sao đó cũng đều bị kéo ngược trở lại trước khi nó kịp truyền đi rất xa. Michell cho rằng có thể có một số rất lớn những sao như vậy. Mặc dù chúng ta không thể nhìn thấy những ngôi sao đó bởi vì ánh sáng từ những ngôi sao đó không đến được chúng ta, nhưng chúng ta vẫn cảm thấy được lực hút hấp dẫn của chúng. Những đối tượng đó là cái bây giờ chúng ta gọi là lỗ đen, bởi vì thực tế chúng là những khoảng đen trong vũ trụ.
sưu tầm
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-Who_Cares+Apr 22 2004, 07:35 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Who_Cares @ Apr 22 2004, 07:35 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Trước tiên cho biết lỗ đen là gì đã :lol:

1. Proton ko thể chuyển động với c -> ko trở thành lỗ đen
2. Lỗ đen thực ra cũng chỉ là một hành tinh. Như vậy trong ruột lỗ đen cũng chỉ là vật chất mà thui, chả có cái gì khác.
3. Chả hiểu chú định nói gì :(
4. Thì lỗ đen sẽ ko còn đen nữa :lol: [/b][/quote]
1. photon ko thể chuyển động với c; đó là sự thực; nhưng vận tốc của nó có limit là c, tức là lớn bao nhiêu tùy thích miễn là nhỏ hơn c; khi đó, khối lượng của nó sẽ tiến tới vô hạn, tức là lớn tùy ý. giả thiết 1 photon trở thành 1 hố đen là có thể xảy ra.
2. đành rằng nó là vật chất như mọi hành tinh khác; nhưng vẫn có điểm khác biệt hết sức rõ rệt. vì trong một hành tinh; mọi vật chất đều ở trạng thái bình thường, tức là phân tử - nguyên tử;\
nhưng khi mà lực hút nguyên tử chiến thắng lực đẩy, tất cả các hạt nhân và e tiến tới sát nhau; thậm chí là bị hút chặt vào nhau hoặc giả sử va chạm với nhau dẫn tới tan vỡ hạt vi mô.. chep. chep. ko hiểu điều gì sẽ xảy ra mới cần hỏi chứ!
còn ánh sáng bị bẻ cong vào hố đen; mà nó ko thể thoát ra.. ko phải là hiệu ứng nhà kính; nhưng khi ánh sáng bẻ cong hết vào trung tâm hố đen mà ko thể thoát ra thì trong trung tâm hố đen ấy.. ánh sáng - những bước sóng sẽ như thế nào??
3. phần 3 này bổ sung thêm cho phần 2 thôi!
4. có thể thế, nhưng có giả thuyết nào khác nữa ko? tớ chưa thể nghĩ ra..
 

lexuscva

Member
. photon ko thể chuyển động với c; đó là sự thực; nhưng vận tốc của nó có limit là c, tức là lớn bao nhiêu tùy thích miễn là nhỏ hơn c; khi đó, khối lượng của nó sẽ tiến tới vô hạn, tức là lớn tùy ý. giả thiết 1 photon trở thành 1 hố đen là có thể xảy ra.
trời...khối lượng của một photon có thể lớn vô hạn được sao??? :unsure: :huh: khó tin wa ..he he he he
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-lexuscva+Apr 22 2004, 09:37 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (lexuscva @ Apr 22 2004, 09:37 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Bổ sung thêm một chút về định nghĩa lỗ đen:
Thuật ngữ lỗ đen còn rất mới. Nó được nhà khoa học người Mỹ John Wheeler đưa ra vào năm 1969 nhằm mô tả một cách hình tượng một ý tưởng bắt nguồn ít nhất khoảng 200 năm trước, vào thời mà còn có hai lý thuyết về ánh sáng: một lý thuyết được Newton ủng hộ cho rằng ánh sáng được tạo thành từ các hạt, còn lý thuyết kia cho rằng nó được tạo thành từ các sóng.

Hiện nay ta biết rằng cả hai lý thuyết trên đều đúng. Theo quan điểm nhị nguyên sóng/hạt của cơ học lượng tử, thì ánh sáng có thể xem như vừa là sóng vừa là hạt. Theo lý thuyết sóng về ánh sáng thì không rõ nó sẽ phản ứng thế nào đối với hấp dẫn. Nhưng nếu ánh sáng được tạo thành từ các hạt thì người ta có thể nghĩ rằng nó sẽ bị tác động bởi hấp dẫn hệt như các viên đạn đại bác, tên lửa và các hành tinh. Ban đầu người ta tưởng rằng ánh sáng truyền với vận tốc lớn vô hạn và như thế thì hấp dẫn không thể nào làm cho nó chậm lại được, nhưng phát minh của Roemer cho thấy ánh sáng truyền với vận tốc hữu hạn, điều đó có nghĩa là hấp dẫn có thể có tác động quan trọng.

Dựa trên giải thuyết đó, một giảng viên của Đại học Cambridge là John Michell đã viết một bài báo in trên tạp chí “những văn kiện triết học của Hội Hoàng gia London” (Philosophical Transaction of the Royal Society of London) vào năm 1783, trong đó ông chỉ ra rằng một ngôi sao đủ nặng và đặc có thể có trường hấp dẫn mạnh tới mức không cho ánh sáng thoát ra được: bất kỳ ánh sáng nào phát ra từ bề mặt ngôi sao đó cũng đều bị kéo ngược trở lại trước khi nó kịp truyền đi rất xa. Michell cho rằng có thể có một số rất lớn những sao như vậy. Mặc dù chúng ta không thể nhìn thấy những ngôi sao đó bởi vì ánh sáng từ những ngôi sao đó không đến được chúng ta, nhưng chúng ta vẫn cảm thấy được lực hút hấp dẫn của chúng. Những đối tượng đó là cái bây giờ chúng ta gọi là lỗ đen, bởi vì thực tế chúng là những khoảng đen trong vũ trụ.
sưu tầm [/b][/quote]
đây là khái niệm về hố đen; nhưng vấn đề là ở chỗ 1 vật thể với khối lượng lớn như vậy xét trong một môi trường vi mô thì nó có còn có thể coi là một vật được hay không? như đối với ta, 1 cái bàn có thể là một cái bàn, còn với con virus, cái bàn là một mạng lưới thủng lỗ chỗ! và khi đó ko thể coi nó là một chất điểm được.
ai giải thích đi nào!
bản thân tớ cho rằng chỉ khi có những ngôi sao lớn (ai đã đọc qua thiên văn học về tuổi đời các ngôi sao) nổ tung và trở thành 1 dạng vật chất có thể tích nhỏ hơn rất nhiều lần mà khối lượng chưa giảm sút đáng kể; tức là khối lượng riêng của vật là cực lớn.. thì nó mới trở thành hố đen.

re:tài liệu trên sưu tầm ở đâu thế? cho xin cái source
 

lexuscva

Member
ui xời..tài liệu thì lên vnexpress có mà đầy...tha hồ mà đọc..he he he
mà ông không trả lời mấy cái tui nói ở trên à?? mất công tui post quá...
đọc lại rồi trả lời đi...về mấy điều vô lý trong giả thiết của ông đo
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-lexuscva+Apr 22 2004, 09:47 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (lexuscva @ Apr 22 2004, 09:47 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin-->
. photon ko thể chuyển động với c; đó là sự thực; nhưng vận tốc của nó có limit là c, tức là lớn bao nhiêu tùy thích miễn là nhỏ hơn c; khi đó, khối lượng của nó sẽ tiến tới vô hạn, tức là lớn tùy ý. giả thiết 1 photon trở thành 1 hố đen là có thể xảy ra.
trời...khối lượng của một photon có thể lớn vô hạn được sao??? :unsure: :huh: khó tin wa ..he he he he [/b][/quote]
http://www.chuvanan.org/tuoihoctro/forums/...findpost&p=2167
xem bài của xoài này! Einstein nói: khi vật có v->c thì m->dương vô hạn;; nhưng vấn đề là có hạt nào chuyển động được nhanh như thế ko; và nếu có, thì giả thuyết này là hoàn toàn có lý!\
còn ánh sáng đạt tới c; nó ko có khối lượng thì có tăng bao nhiêu lần thì vẫn là 0 thôi..
 

lexuscva

Member
ánh sáng không có khối lượng?? có thể !! nhưng mà vậy thì sao nó lại chịu tác động của lực hấp dẫn khi mà nó không cso khối lượng ?? :huh: :unsure:
xem bài của xoài này! Einstein nói: khi vật có v->c thì m->dương vô hạn;; nhưng vấn đề là có hạt nào chuyển động được nhanh như thế ko; và nếu có, thì giả thuyết này là hoàn toàn có lý!\
mà nó có lý thì cũng mâu thuẫn với điểu 2...nghĩa là lỗ đen không nhất thiết là một vật có khối lượng cực lớn (chỉ cần một hạt proton mà) hè hè...___>>>cái này thì quá vô lý...
Tóm lại là rất lằng nhằng,, cãi nhau thế này đến tết cũng không xong...đi ngủ đã...mai vào cãi tiếp :D :lol: :lol:
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-lexuscva+Apr 22 2004, 07:53 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (lexuscva @ Apr 22 2004, 07:53 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Bài viết mới đầu tưởng rất hoàn hảo...nhưng càng đọc càng thấy chính những kiến thức bạn viết ra mâu thuẫn và phản bác lẫn nhau :p [/b][/quote]
v là vận tốc; c là vân tốc ánh sáng trong chân không;
:)) đọc mấy bài trên; tớ đã giải thích vì sao 1 photon cũng có thể có 1 khối lượng lớn đủ để trở thành hố đen rồi.
còn lớn ah? 1 ngôi sao R~ 1000 lần mặt trời có thể coi là lớn, và 1 vụ nổ tung ngôi sao ấy có thể biến nó thành hố đen.
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-lexuscva+Apr 22 2004, 10:13 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (lexuscva @ Apr 22 2004, 10:13 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> ánh sáng không có khối lượng?? có thể !! nhưng mà vậy thì sao nó lại chịu tác động của lực hấp dẫn khi mà nó không cso khối lượng ?? :huh: :unsure:
xem bài của xoài này! Einstein nói: khi vật có v->c thì m->dương vô hạn;; nhưng vấn đề là có hạt nào chuyển động được nhanh như thế ko; và nếu có, thì giả thuyết này là hoàn toàn có lý!\
mà nó có lý thì cũng mâu thuẫn với điểu 2...nghĩa là lỗ đen không nhất thiết là một vật có khối lượng cực lớn (chỉ cần một hạt proton mà) hè hè...___>>>cái này thì quá vô lý...
Tóm lại là rất lằng nhằng,, cãi nhau thế này đến tết cũng không xong...đi ngủ đã...mai vào cãi tiếp :D :lol: :lol: [/b][/quote]
:lol: bác ko hiểu rồi!
bác có hiểu hay ko là khối lượng không phải là một hằng số! 1 ngôi sao lớn có thể mang khối lượng = 1 hạt photon nếu ngôi sao ấy có vận tốc rất nhỏ còn hạt photon chuyển động với v->c
cuối cùng thì bác có chịu hiểu tôi không vậy? 1 vật với mỗi vận tốc khác nhau thì khối lượng của nó là khác nhau! 1 vật ở trạng thái thường có thể ko là 1 hố đen nhưng khi v-> c thì nó vẫn có thể mang đủ klg để trở thành hố đen
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-lexuscva+Apr 22 2004, 09:29 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (lexuscva @ Apr 22 2004, 09:29 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> :lol: :lol:
nhưng: đó là ta đang ở ngoài hố đen; vậy thực chất trong hố đen là gì? và một khi nó đã nuốt nó phải chchửng cả vũ trụ; thì từ phía trong ăng sẽ là một vũ trụ mới? thử tưởng tượng mình đang ở trong hố đen.. đó sẽ là một không gian tràn ngập ánh sáng!
:lol: :lol: điều này là quá vô lý... ngay vũ trụ đang tồn tại cũng không phải là không gian tràn ngập ánh sáng...thậm chí có thể nói là tối tăm với ấnh sáng yếu ớt từ các ngôi sao...vậy thì khi vũ trụ bị hút vào trong một lỗ đen thì không thể nào mà "tràn ngập ánh sáng được....ánh sáng khi bị hút vào tự nhân số lượng lên gấp hàng triệu lần sao :lol: :lol: :p :p
và vụ trụ bên trong cũng không phải là "vụ trụ mới" bởi nó đâu có thay đổi gì ngoài vị trí các hạt vật chất bị đảo lộn do tác động bới lực hút quá mạnh của hố đen??
Không lẽ, lực hút và sự va chạm đó sinh ra loại vật chất mới :lol: :p :p
3/ trung tâm của hố đen.. ở đó, vật chất sẽ ở trạng thái nào? điều đó phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của hố đen; thế này: giả sử hố đen có vận tốc ->c thì những hạt vật chất sẽ kết dính lại tạo thành một khối rất vững chắc; đó là một nơi ko có tử hay các hạt photon gì hết!
khoảng cách giữa các phân tử, nguyên
cái này cũng vô lý!!! ...Nếu phụ thuốc vào vận tốc chuyển động của hố đen..thì khi hố đen chuyển động nhanh...lực ly tâm lớn....các hạt vạt chất sẽ văng ra rìa hố đen..làm sao tập trung thành khối và không có khoảng cách giữa các phân tử được??
(cái này cũng không chắc lắm :p :p tại không biết trong trường hợp này lực ly tâm có tồn tại không>??) :p ) [/b][/quote]
ông cho tôi cái địa chỉ vn express mà ko thèm đọc; tôi ko biết có tin kiểu này trên net; đọc nè mà tự trả lời! http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/Tu-s...02/11/3B9C2EC3/
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-Vũ Hà+Apr 22 2004, 10:18 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (Vũ Hà @ Apr 22 2004, 10:18 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> Các em vào đây đọc cho nhanh. :D Cãi nhau nhiều làm gì :D

http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/Tu-sach/page_1.asp [/b][/quote]
hơ hơ.. bây giờ biết chỗ đọc tài liệu về thuyết lượng tử ròi!!\
eh; mọi người có link nào giảng về thuyết tương đối một cách cụ thể hơn ko? còn n` điều khó hiểu quá!
 

lexuscva

Member
:p :lol: ông trả lời đi...tôi đọc không hiểu gì hết... :p :lol: :lol: giải thích xem tôi nói sai ở chỗ nào hè hè hè
bác có hiểu hay ko là khối lượng không phải là một hằng số! 1 ngôi sao lớn có thể mang khối lượng = 1 hạt photon nếu ngôi sao ấy có vận tốc rất nhỏ còn hạt photon chuyển động với v->c
cuối cùng thì bác có chịu hiểu tôi không vậy? 1 vật với mỗi vận tốc khác nhau thì khối lượng của nó là khác nhau! 1 vật ở trạng thái thường có thể ko là 1 hố đen nhưng khi v-> c thì nó vẫn có thể mang đủ klg để trở thành hố đen

ah ha....nghe cũng thấy có lý nhỉ?? hè hè để nghĩ thêm đã...chưa trả lời vội
 

rikku

Active Member
<!--QuoteBegin-lexuscva+Apr 22 2004, 10:40 PM--></div><table border='0' align='center' width='95%' cellpadding='3' cellspacing='1'><tr><td>QUOTE (lexuscva @ Apr 22 2004, 10:40 PM)</td></tr><tr><td id='QUOTE'><!--QuoteEBegin--> :p :lol: ông trả lời đi...tôi đọc không hiểu gì hết... :p :lol: :lol: giải thích xem tôi nói sai ở chỗ nào hè hè hè [/b][/quote]
nói thế mà còn ko hiểu thì chịu thua; cái mà ông phải hiểu là khối lượng của một vật cũng là tương đối!, có thể thay đổi mà! cho nên có thể xảy ra trường hợp 1 hạt photon mang khối lượng = 1 ngôi sao rất lớn nếu vận tốc của nó là đủ lớn!
 

lexuscva

Member
ah ha.... :p :lol: nói thế không được rồi...nếu nó có vận tốc ~c thì chỉ sợ nó không chịu được đâu...liệu nó có vỡ tan ra như cái giả thiết về "vật chất bên trong lỗ đen" ông nói lúc trước không nhỉ? :lol: :lol:
QUOTE (lexuscva @ Apr 22 2004, 09:29 PM)
&nbsp;
QUOTE&nbsp;
nhưng: đó là ta đang ở ngoài hố đen; vậy thực chất trong hố đen là gì? và một khi nó đã nuốt nó phải chchửng cả vũ trụ; thì từ phía trong ăng sẽ là một vũ trụ mới? thử tưởng tượng mình đang ở trong hố đen.. đó sẽ là một không gian tràn ngập ánh sáng!



&nbsp; điều này là quá vô lý... ngay vũ trụ đang tồn tại cũng không phải là không gian tràn ngập ánh sáng...thậm chí có thể nói là tối tăm với ấnh sáng yếu ớt từ các ngôi sao...vậy thì khi vũ trụ bị hút vào trong một lỗ đen thì không thể nào mà "tràn ngập ánh sáng được....ánh sáng khi bị hút vào tự nhân số lượng lên gấp hàng triệu lần sao&nbsp; &nbsp;
và vụ trụ bên trong cũng không phải là "vụ trụ mới" bởi nó đâu có thay đổi gì ngoài vị trí các hạt vật chất bị đảo lộn do tác động bới lực hút quá mạnh của hố đen??
Không lẽ, lực hút và sự va chạm đó sinh ra loại vật chất mới&nbsp;

QUOTE&nbsp;
3/ trung tâm của hố đen.. ở đó, vật chất sẽ ở trạng thái nào? điều đó phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của hố đen; thế này: giả sử hố đen có vận tốc ->c thì những hạt vật chất sẽ kết dính lại tạo thành một khối rất vững chắc; đó là một nơi ko có tử hay các hạt photon gì hết!

khoảng cách giữa các phân tử, nguyên
cái này cũng vô lý!!! ...Nếu phụ thuốc vào vận tốc chuyển động của hố đen..thì khi hố đen chuyển động nhanh...lực ly tâm lớn....các hạt vạt chất sẽ văng ra rìa hố đen..làm sao tập trung thành khối và không có khoảng cách giữa các phân tử được??
(cái này cũng không chắc lắm&nbsp; tại không biết trong trường hợp này lực ly tâm có tồn tại không>??)&nbsp; )&nbsp;


nói thế mà còn ko hiểu thì chịu thua; cái mà ông phải hiểu là khối lượng của một vật cũng là tương đối!, có thể thay đổi mà! cho nên có thể xảy ra trường hợp 1 hạt photon mang khối lượng = 1 ngôi sao rất lớn nếu vận tốc của nó là đủ lớn!
câu trả lời này chả ăn nhập gì cả, đâu có giải thích gì cho sự phản bác của tôi ở trên về "thế giới bên trong lỗ đen" và "các hạt vật chất ở" trung tâm hố đen"
 
Status
Không mở trả lời sau này.

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top