ai yeu thien van hoc nao

NQD

Member
Chào bà chị. Ố la la. Thế là có một người đam mê thiên văn và thích vật lí xuất hiện rồi. Quá hay.Làm thế nào để nhiều người yêu thiên văn hơn nhỉ. Nhưng thôi, cứ có hai người là nhiều rồi. Bà chị hãy post lên đi nhé.
À, ngoài cửa hàng đĩa có một đĩa là Redship thì phải, nói về thiên văn đấy.
 

Thu Hoa

Member
ko post duoc anh

troi a
dinh post cho chu may cai anh len va may mau phim hay hay
the ma chang biet post nhu the nao
chan that day
co biet cach post ko giup tui voi .......
 

kiwi_vn

Active Member
Tại sao ko lập hẳn 1 topic của riêng em đi!Mấy món hình ảnh này cover trên bài học hay là từ web đẩy Kể ra cũng hấp dẫn đây!
 

NQD

Member
thế đã ai thử vào www.nasa.com chưa
hay là www.hubbletelescope.com cũng được
À, thế đã có ai nhìn mặt trăng bằng kính thiên văn chưa nhỉ. Thực ra chuyện này cũng không quá khó. Nhưng nhìn xong thì thất vọng. Và đặc biệt khi nghe câu nói của ai đó "Mặt em đẹp như chị Hằng" thì phải suy nghĩ.
 

ngothutra

Member
Nhìn mặt trăng thì quá đơn giản, chỉ cần một dùng gương cầu lõm dùng trong quan sát để tái tạo hình ảnh của mặt trăng thì trông cũng đã quá rõ rồi. Ta thấy độ phóng đại của gương cầu không cao nhưng do mặt trăng ở gần nên qua gương ta thấy các vết sứt sẹo, các đỉnh núi nhô cao và những biển của của mặt trăng. Để quan sát xa hơn, nếu ta dùng kính thiên văn dành cho những người nghiệp dư thì ta có thể ngắm nhìn mắt bão trên sao Mộc



cũng như các vệ tinh của nó



vành mũ của sao Thổ



......................
Nhưng để quan sát ngoài hệ mặt trời thì ta cần những kính thiên văn cỡ lớn. Ở đây ta không quan sát theo phương pháp cổ điển của Galileo nữa mà ta dùng một tế bào quang điện để thu ánh sáng đến từ ngôi sao, chuyển tín hiệu thành tín hiệu điện và quan sát trên màn hình. Ngoài ra ta còn quan sát vũ trụ ở các bước sóng dài hơn nữa vì nhiệt độ của vũ trụ không còn đủ để phát ra các tín hiệu ở bước sóng ngắn nữa, do đó ta lại dùng đến tín hiệu cộng hưởng từ nhiều antennes khác nhau để đạt đến độ phân giải rất cao (Hệ thống Very Large Array)



Từ đây sự thơ mộng của những đêm quan sát bầu trời sao lung linh huyền ảo mất dần đi nhưng bù lại đó là những cống hiến lớn hơn cho khoa học.

Danh ngôn: "Nhà thiên văn là người sống ở hiện tại, nhìn vào quá khứ và làm việc cho tương lai."​
 

tùng12f

Member
ngothutra said:
Nhìn mặt trăng thì quá đơn giản, chỉ cần một dùng gương cầu lõm dùng trong quan sát để tái tạo hình ảnh của mặt trăng thì trông cũng đã quá rõ rồi. Ta thấy độ phóng đại của gương cầu không cao nhưng do mặt trăng ở gần nên qua gương ta thấy các vết sứt sẹo, các đỉnh núi nhô cao và những biển của của mặt trăng. Để quan sát xa hơn, nếu ta dùng kính thiên văn dành cho những người nghiệp dư thì ta có thể ngắm nhìn mắt bão trên sao Mộc



cũng như các vệ tinh của nó



vành mũ của sao Thổ



......................
Nhưng để quan sát ngoài hệ mặt trời thì ta cần những kính thiên văn cỡ lớn. Ở đây ta không quan sát theo phương pháp cổ điển của Galileo nữa mà ta dùng một tế bào quang điện để thu ánh sáng đến từ ngôi sao, chuyển tín hiệu thành tín hiệu điện và quan sát trên màn hình. Ngoài ra ta còn quan sát vũ trụ ở các bước sóng dài hơn nữa vì nhiệt độ của vũ trụ không còn đủ để phát ra các tín hiệu ở bước sóng ngắn nữa, do đó ta lại dùng đến tín hiệu cộng hưởng từ nhiều antennes khác nhau để đạt đến độ phân giải rất cao (Hệ thống Very Large Array)



Từ đây sự thơ mộng của những đêm quan sát bầu trời sao lung linh huyền ảo mất dần đi nhưng bù lại đó là những cống hiến lớn hơn cho khoa học.

Danh ngôn: "Nhà thiên văn là người sống ở hiện tại, nhìn vào quá khứ và làm việc cho tương lai."​

Trà này, bài này ở trên vnexpresse hả?? thảo nào từ ngữ chuyên nghiệp phát sợ.... thế mà mình cứ tưởng.....
 

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top