D2 kết tủa công

KẾ HỌACH:
SÁNG 30-4,9 H Ở CỔNG CHU VAN AN.VỀ GỌI ĐỦ ĐỘI ĐI CHO SƯỚNG.
NẾU KHÔNG CÓ GÌ THAY ĐỔI THÌ SẼ THỊT CHÓ,HÁT(CÓ THỂ KHÔNG)....,ỐP LÔ.
BỐ CÁO TOÀN THIÊN HẠ.
 
Tao thì cho rằng 1+ 1 = n với n thuộc N, 1<n

Nhưng mà bí quá, nếu tính từ tuổi 13 đến tuổi 50 năm nào chúng nó (bọn trong phép tính) cũng sòn sòn thì chẳng biết tính thế nào. Chúng nó thỉnh thoảng hứng lên lại kẹp díp cho vài phát thì loạn => thằng nào làm bài tìm lim trên đê
 
Hỏi thế gian tình ái là chi
Mà đôi lứa thề nguyền sống chết
Nam Bắc chia xa,thế rồi li biệt
Mưa dầm nắng dãi,2 ngả quan san
Tao nhớ mày muôn ngàn đau khổ
Tao nhớ mày khốn khổ xiết bao
Mẹ con chó,mày đang ở nơi nao
Nhấp nhô mây núi nao nao cõi lòng.
he hè
đọc truyện thấy bài thơ hay hay,chế tác thêm 1 tí rồi đọc cho anh em nghe.
 
Little is known for certain of the beginnings of the Orcs, the footsoldiers of the Enemy. It is said that they were in origin corrupted Elves captured by Melkor before the beginning of the First Age. In appearance, Orcs were squat, swarthy creatures. Most of them preferred the darkness, being blinded by the light of the Sun, but the kinds bred later in the Third Age such as the Uruk-hai could endure the daylight.
Tuấn Dục dịch hộ tao.
 
Thằng Minh Mạc viết tiếng Anh nữa lần sau bố viết tiếng Nga

B)

Tao vừa đọc hết bộ Lưu Hương Đạo Soái (cực phìu) để cho chấm dứt cái chuỗi Tiểu Lí Phi đao hậu chuyện đi đỡ áy náy. Bây h thì đang ngồi nghĩ xem đọc gì tiếp. Mày lão làng giới thiệu cho tao cái :D
 
mẹ kiếp
hôm nay có tí thời gian lên đây trả lời Hoài Thảo:

TÌNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG

Trong ngôn ngữ Trung Hoa, chữ dâm được viết với bộ thuỷ, có nghĩa là ham sê sắc dục qúa độ . Dâm được coi là một cái gì đó rất tự nhiên đối vớ xã hội phong kiến Trung Quốc : vua được toàn quyền có nhiều phi tần, quan lại và nhà giàu có quyền cưới nhiều thê thiếp . Người phụ nữ trở thành món đồ chơi, phương tiện giải trí của người đàn ông . Tiểu Thuyết võ hiệp Kim Dung phải ánh về xã hội phong kiến Trung Quốc nhưng cái nhìn của ông đói với thói dâm đãng nói riêng và tình dục nói chung là một nhìn nghiêm túc và nghiêm khắc .

Tác phẩm Kim Dung xây dựng khá nhiều những nhân vật dâm đãng chuyên lợi dụng tình dục . Và ông đã dành những hình phạt nặng nề theo luật giang hồ để trừng trị những loại nhân vật đó

Trong Tiếu Ngạo Giang Hồ, nhân vật dâm đãng là Điền Bá Quang . Hắn vừa là tên cướp, vừa là giặc dâm, khinh công rất giỏi và đao pháp rất nhanh . Hắn có ngoại hiệu đúng 14 chữ : Giang dương đại đạo, thái hoa dâm tặc, vạn lý độc hành kháoi đao Điền Bá Quang . Nhà sư bất Giới đã trừng trị hắn : xuyên 2 mũi tụ tiễn vào bộ phận sinh dục và cho uống Đoạn trường tán - một loại thuốc độc - để hắn khỏi chạy nhanh và buộc hắn cạo đầu làm nhà sư với pháp danh Bất Khả Bất Giới (không thể không cấm cản được ) . Chính nhờ hình phạt đó mà Điền Bá Quang bỏ được con đường tà dâm, trở thành người tử tế . Trong Xạ Điêu Anh Hùng Truyện, nhân vật dâm đãng là Âu Dương công tử . Hắn là cháu của Tây Độc Âu Dương Phong, từ Tây Vực xống Trung Hoa, võ công cao cường, chuyên hãm hại lương gia phụ nữ . Da mặt hắn lúc nào cũng trắng bệt ! Nhưng Âu Dương công tử tà môn vẫn chưa hiểm bằng Doãn Chí Bình chính phái . Doãn Chí Bình là đệ tử hàng thứ 3 của phái Toàn Chân . Hắn đi ngang qua núi Chung Nam gặp ngay lúc Tiểu Long Nữ của phái Cổ Mộ đang thoát y để luyện võ vông trong Ngọc Nữ tâm kinh . Thế là hắn quên mất môn quy điểm huyệt cô gái, lấy chiếc áo đạo bào phủ lên mặt cô và đưa vào bụi rậm . Tiểu Long Nữ cứ ngỡ đó là Dương Qua, người học trò thân yêu của mình . Doãn Chí Bình ăn mắm mà Dương Qua khát nước

Kim Dung nói về những họat động tình dục, điều mà người ta cho dung tục, với một bút phát tinh tế và trang nhã . Chính thế mà trong lần trở về thăm và nhận hàm tiến sĩ danh dự đại học Bắc Kinh - đại nhã chi đường của Trung Quốc vào tháng 1 -1995, người ta đã mạnh dạn bàn đến cái nhã và cái tục và ca ngợi Kim Dung là một nhà văn thanh nhã từ văn phong cho đến nội dung . Khi nói đến những hoạt động tình dục, Kim Dung không bao giờ mô tả . Ông chỉ thuật lại bằng một vài câu ngắn gọn và dành phần suy nghĩ, đánh giá hành vi nhân vật cho độc giả .

Trong Liên Thành Quyết, Kim Dung xây dựng nhân vật Huyết Đao lão tổ từ Tây Tạng xuống như một nhân vật dâm ác hạng nhất . Suốt 3 quyển đầu, cái nhìn Kim Dung về nhân vật này rất nghiêm khắc, phảnh ánh quan điểm dân tộc hẹp hòi của ông đối với những con người ngoài Hán tộc . Huyết Đao lão tổ nhận Địch Vân làm đệ tử . Mọi người gọi Địch Vân là tiểu dâm tặ . Nhưng hai thầy trò Địch Vân chẳng hề có một hành động dâm dật với ai, ngược lại Địch Vân còn là một chính nhân quân tử .

Nếu Huyết Đao lão tổ tên la1 "giặc dâm" già nhất thì trong bộ Hiệp Khách Hành, Thạch Trung Ngọc lại là một gã dâm trẻ nhất . Khi được gởi lên phái Tuyết Sơn học, gã thiếu niên 15 tuổi đã có hành vi cưỡng bức cô bé A Tú, con của sư phụ mình khiến cô bé phải nhảy xuống lũng sâu để tự bảo vệ tiết sạch giá trong . Thạch Trung Ngọc có đứa em ruột rất giống mình là Thạch Phá Thiên, thường chỉ được gọi với cái tên Cẩu Tạp Chủng (chó lộn giống ) . Khi Cẩu Tạp Chủng xuất hiện, mọi người trong phái Tuyết Sơn điều tưởng cậu là Thạch Trung Ngọc nên muốn giết cậu . Chỉ có đôi mắt ngây thơ A Tú mới nhìn ra được "vị đại ca hiền lành này không phải là tên tiểu tặc đó " . Ấy vậy mà Cẩu Tạp Chủng cũng bị mọi người chửi mấy trăm lần là "tiểu dâm tặc "

Nhưng trong 12 bộ tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, nhân vật dâm đãng sô một phải thuộc về Vi Tiểu Bảo trong Lộc Đỉnh Ký . Xuất thân trong kỹ viện thành Dương Châu, ngay từ tuổi thơ . Vi Tiểu Bảo đã thấy được những cảnh ong bướm lả lơi giữa đám làng chơi và các kỹ nự . Cơ duyên đưa hắn lên Bắc Kinh, làm thái giám giả mạo trong cung nhà Thanh . Mới 13 tuổi đầu, hắn đã ôm Mộc Kiếm Bình, quận chúa Mộc Vương phủ Vân Nam và chớt nhả với Phương Di, lớn hơn hắn hai tuổi . 15 tuổi, hắn quan hệ thân xác với công chúa Kiến Ninh, 18 tuôi trôi giạt sang Nga, hắn quan hệ với công chúa Tô Phi Á (Sophia), con gái Sa hoàng ! Từ thái giám, hắn lên đo thống hoàng kỳ, khâm sai đại thần, bá tước rồi công tước . Trong lần đi công cán về thành Dương Châu, hắn quan hệ một hơi bốn người phụ nữ : Tô Thuyên ( vợ của Hồng giáo chủ ), A Kha ( con gái Ngô Tam Quế và Trần Viên Viên ), Song Nhi (nữ tì), Tăng Nhu (một cô gái trong lực lượng kháng Thanh) . Rồi hắn ở luôn với bốn người trên, lấy luôn cả Kiến Ninh, Phương Di, Mộc Kiếm Bình . Suốt đời Vi Tiểu Bảo, chỉ có tình dục, không hề biết đến tình yêu chân thật là g`i . Kim Dung đã tước đọat hạnh phúc được yêu của Vi Tiểu Bảo . Hôm hắn trở lại Dương Châu thăm mẹ dẫn theo một đoàn thê thiếp, Vi Xuân Phương phải thầm khen con trai mình có mắt .

Trong tác phẩm Kim Dung, không thiếu những lời thóa mạ dâm tặc, quân rù đen, phường cho lộn giống . Ông đứng trên quan điểm của một nhà nhân bản để nhận xét, đánh giá những hành vi tình dục của các nhân vật do chính mình tạo ra . Ông phán xét họ một cách nghiêm khắc - tất nhiên với cái nghiêm khắc của một nhà văn chứ không phải một quan toà . Ông để cho những nhân vật dâm đãng tự rước lấy sự trừng phạt công minh của cuộc sống, trừ nhân vật Vi Tiểu Bảo !

Cá biệt, có một trường hợp mở đầu bằng hành vi cưỡng bức nhưng kết thúc bằng tình cảm tốt đẹp . Đó là Dương Tiêu (quang minh sứ của Bái hỏa giáo) đã bắt cóc và cưỡng bức Kỷ Hiểu Phù đệ tử phái Nga Mi ) . Hiểu Phù sinh ra đứa con, đặt tên là Dương Bất Hối để tỏ ý không hề hối hận vì đã thất thân với Dương Tiêu . Diệt Tuyệt sư thái, sư phụ của Hiểu Phù, đà tìm giết Hiểu Phù . Dương Tiêu ở vậy nuôi con, không cưới vợ nữa để giữ mãi hình bóng của người phụ nữ từng là nạn nha6n của anh ta .

Người ta thường nói: "Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén " để chỉ những quan hệ tất yếu giữa nam và nữ trong những hoàn cảnh thuận lợi . Câu nói đầy tính ẩn dụ ấy không thể có trong tác phẩm Kim Dung . Nhiều lứa đôi trong tác phẩm của ông thương nhau, sống với nhau một nơi nhưng trai vẫn giữ được phong độ của người quân tử, gái vẫn giữ được tiết sạch gía trong . Đó là Trương Vô Kỵ với Triệu Minh - Chu Chỉ Nhược - Tiểu Siêu; Trương Thúy Sơn với Hân Tố Tố; Lệnh Hồ Xung với Doanh Doanh; Quách Tĩnh với Hoàng Dung; Đoàn Dự với Mộc Uyển Thanh - Vương Ngọc Yến - Chung Linh; Hồ Phỉ với Viên Tử Y; Thạch Phá Thiên với A Tú; Địch Vân với Thuỷ Phương; Kiều Phong với A Châu . Họ điều rất trẻ, sống giang hồ phiêu bạt nhưng vẫn tôn trọng chữ Lễ, biết yêu say đắm, có thèm khát nhưng không vượt quá giới hạn của tình yêu . Có những lứa đôi thành vợ thành chồng, có lứa đôi ly tán nhưng tựu trung, họ đã sống thật đẹp và yêu thật đẹp . Tôi cho rằng đây là một khía cạnh rất đạo đức trong tác phẩm Kim Dung . Nó đem cho người đọc - nhất là người đọc trẻ - những nhận thức đứng đắn về tình yêu và tình dục và giúp con người vươn lên để sống đúng nghĩa với khái niệm con người .

Kim Dung có 15 bộ

Phi Tuyết Liên Thiên Xạ Bạch Lộc
Tiếu Thư Thần Hiệp Ỷ Bích Uyên
Tức là :

Phi Hồ ngoại truyện
Tuyết Sơn Phi Hồ
Liên Thành quyết
Thiên Long bát bộ
Xạ Điêu anh hùng truyện
Bạch Mã khiếu Tây phong
Lộc Đỉnh ký
Tiếu ngạo giang hồ
Thư kiếm ân cừu lục
Thần Điêu hiệp lữ
Hiệp khách hành
Ỷ Thiên Đồ Long ký
Bích Huyết kiếm
Uyên Ương đao


còn 1 bộ nữa là Việt nữ kiếm.

các truỵên liên quan đến nhau:

Thiên Long Bát Bộ
Anh Hùng Xạ Điêu
Thần Điêu Đại Hiệp
Ỷ Thiên Đồ Long Ký


Bích Huyết Kiếm
Lộc Đỉnh Ký


Phi Hồ Ngoại truyện
Tuyết Sơn Phi Hồ

truyện của Cổ Long(theo 1 vị huynh đài của tao bên MHT):

1. 1960 Cangqiong Shen Jian (Divine Sky Sword): Càn Khôn Thiên Kiếm

2. 1960 Yue Yi Xing Xei (Eerie Moon and Evil Star): Nguyệt dị tinh tà

3. 1960 Jian Qi Shu Xiang (The Aura of the Sword and the Fragrance of the Book): Kiếm khí thư hương (Đoản kiếm thù)


4. 1960 Xiang Fei Jian (Lady Xiang's Sword): Tương Phi Kiếm

5. 1960 Jian Du Mei Xiang (The Poisonous Sword and the Fragrant Plum Blossom): Độc kiếm mai hương

6. 1960 Guxing Zhuan (The Lonestar Swordsman): Cô Tinh Kiếm Khách

7. 1961 Shi Hun Yin (The Story of the Lost Soul) Thất hồn dẫn

8. 1961 You Xia Lu (The Tale of a Wandering Swordsman) Du hiệp lục

9. 1962 Hu Hua Ling (Flower-Guarding Bell)Hộ hoa linh

10. 1962 Cai Huan Qu (Tune of the Colourful Ring)Thái hoàn khúc

11. 1962 Can Jin Que Yu (Broken Gold and Incomplete Jade) Tàn kim khuyết ngọc

12. 1963 Piao Xiang Jian Yu (Lingering Fragrance in the Rain of Sword): Nhất Kiếm Ðộng Giang Hồ

13. 1963 Jian Xuan Lu (The Tale of a Remarkable Sword) Kiếm huyền lục

14. 1963 Jianke Xing (The Journey of a Swordsman)Kiếm khách hành (Thiên Phật Quyển)

15. 1964 Huan Hua Xi Jian Lu (The Tale of Refining the Sword Like Cleansing the Flower) Cán hoa tẩy kiếm lục (Ân thù kiếm lục )

16. 1964 Qingren Jian (The Lover's Sword) Tình nhân tiễn

17. 1965 Da Qi Yingxiong Zhuan/Tie Xie Da Qi (The Legend of the Passionate Daqi Hero): Ða Tình Hiệp

18. 1965 Wulin Wai Shi (A Fanciful Tale of the Fighting World): Võ Lâm ngoại sử (Võ lâm tuyệt địa )

19. 1966 Ming Jian Fengliu (A Graceful Swordsman)Danh kiếm phong lưu(Huyết sử võ lâm )

20. 1967 Jueidai Xuang Jian (The Remarkable Twins): Tuyệt Ðại Song Kiêu (Giang Hồ Thập Ác)

21. 1967: Chu LiuXiang Chuanqi (The Legend of Chu LiuXiang): Sở Lưu Hương

22. 1968 Xie Hai Piao Xiang Lingering(Fragrance in the Sea of Blood): Sở Lưu Hương truyền kỳ - Huyết hải phiêu hương

23. 1969 Da Shamo (The Great Desert): Sở Lưu Hương truyền kỳ -Đại sa mạc

24. 1970 Huamei Niao (The Thrush) họa mi điểu, Sở Lưu Hương truyền kỳ -Họa mi điểu
( tên bản dịch của 3 truyện 22, 23 ,24 là Long Hổ PHong Vân )

25. 1970 Chu LiuXiang (Sequel to Chu LiuXiang): Sở Lưu Hương

26. 1970 Gui Lian Xia Qing (The Love Story of a Ghost and a Swordsman) Quỉ luyến hiệp tình

27. 1971 Bianfu Chuanqi (The Legend of the Bat): Lưu Hương Ðạo Soái - Biển bức truyền kì

28. 1972 Taohua Chuanqi (The Legend of the Peach Blossom): Sở Lưu Hương -Đào hoa truyền kì

29. 1978 Xin Yue Chuanqi (The Legend of the New Moon): Sở Lưu Hương

30. 1979 Wuye Lanhua (The Orchid at Midnight) Dạ lan hoa

31. 1970 Duoqing Jianke Wuqing Jian (The Sentimental Swordsman and the Ruthless Sword): Tiểu Lý Phi Ðao(Đa tình kiếm khách-Vô tình kiếm)

32. 1974 Jiuyue Ying Fe (The Eagle Flying in September): Tiểu Lý Phi Ðao-Huyết Tâm Lệnh

33. 1971 Huanle Yingxiong (A Merry Hero) Hoan Lạc anh hùng (Giang hồ tứ quái)

34. 1971 Da Renwu (A Big Shot) Đại nhân vật

35. 1973 Xiao Shiyi Lang (The Legend of the Deer-Carving Sabre aka Treasure Raiders)Tiêu thập nhất lang

36. 1976 Huopin Xiao Shiyi Lang (The Sequel to The Deer-Carving Sabre aka Treasure Raiders) Hoả Tính TTNL

37. 1973 Liuxing, Hudie, Jian (Shooting Star, Butterfly, Sword)Lưu tinh hồ điệp kiếm

38. 1973 Qi Zhong WuQi (Seven Kinds of Weapons): Thất chủng binh khí

39. 1974 Changsheng Jian (Longevity Sword)Trường sanh kiếm

40. 1974 Biyu Dao (Jade Sabre) Bích ngọc đao

41. 1974 Kongque Ling (Peacock Feather) khổng tước linh

42. 1974 Duoqing Huan (Sentimental Ring) Ða tình hoàn

43. 1975 Bawang Ciang (King Spear) Bá vương thương

44. 1978 Libie Gou (Parting Hook) Ly biệt câu

45. 1976 Quantou (Fists) Quyền đầu

46. 1975 Tianya, Mingyue, Dao (The End of the World, The Bright Moon, The Sabre) Thiên nhai minh nguyệt đao

47. 1975 Qi Shashou (Seven Assassins) Thất sát thủ

48. 1975 Jian, Hua, Yianyu, Jiang Nan (Sword, Flower, Misty Rain, South of the Yangzi River) Kiếm hoa yên vũ giang nam

50. 1975 San Shaoye De Jian (The Sword of the Third Little Master) Tam thiếu gia đích kiếm (Yến Thập Tam )

51. 1975 Lu XiaoFeng Chuanqi (The Legend of Lu XiaoFeng): Lục Tiểu Phụng

52. 1976 Lu Xiaofeng Chuanqi (The Legend of Lu Xiaofeng): Lục Tiểu Phụng

53. 1976 Xiuhua Da Dao (The Bandit Who Did Needlework): Lục Tiểu Phụng, (Ðại Ðạo Thêu Hoa)

54. 1976 Juezhan Qian Hou (Before and After the Final Duel): Tiền Chiến Hậu Chiến

55. 1977 Yin Gou Dufang (Silver-Hook Gambling House): Ngân câu đổ phường

56. 1977 Youling Shanzhuang (Phantom Manor) U Linh sơn trang

57. 1978 Feng Wu Jiu Tian (The Phoenix Dancing on the Ninth Level of the Heaven): Phụng vũ Cửu Thiên

58. 1976 Bian Cheng Langzi (The Black Sabre): Biên thành lãng tử

59. 1976 Xie Yingwu (The Bloody Parrot) Huyết ảnh vũ

60. 1976 Bai Yu Laohu (White-Jade Tiger) Bạch ngọc lão hổ

61. 1976 Dadi Fei Ying (Land of the Condors) Đại địa phi ưng

62. 1977 Yuan Yue Wan Dao (Full Moon Curved Sabre): Viên Nguyệt Loan Ðao

63. 1977 Bi Xie Xi Yin Ciang (Green-Blood Silver-Cleansing Spear) Bích huyết tẩy ngân thương

65. 1978 Yingxiong Wu Lei (A Hero Without Tears) Anh hùng vô lệ

66. 1978 Qi Xing Long Wang (Seven-Star Dragon King) Thất tinh long vương

67. 1980 Feng Ling Zhong Di Dao Sheng (The Sound of the Sabre Accompanied by Wind Chimes) Phong linh trung đích đao thanh

68. 1981 Bai Yu Diao Long (White-Jade Carved Dragon) Bạch ngọc điêu long

69. 1981 Jian Shen Yi Xiao (The Smile of the Sword God) Thần kiếm nhất tiếu

70. 1982 Nu Jian Kuang Hua (Furious Sword and Mad Flowers): Nộ Kiếm Cuồng Hoa

71. 1982 Na Yi Jian De Fengqing (The Subtle Touch of the Sword) Na nhất kiếm đích phong tình

72. 1983 Bian Cheng Dao Sheng (The Sound of the Sabre in a Border Town)Biên thành đao thanh





Một list khác



1960 - Thương Cùng Thần Kiếm
1960 - Nguyệt Dị Tinh Tà
1960 - Kiếm Khí Thư Hương [Mặc Dư Sinh viết tiếp truyện] {Ðoạn Kiếm Thù}
1960 - Tương Phi Kiếm {Kim Kiếm Tàn Cốt Lệnh}
1960 - Kiếm Ðộc Mai Hương [Thượng Quan Ðỉnh viết tiếp truyện]
1960 - Cô Tinh Truyện
1961 - Thất Hồn Dẫn
1961 - Du Hiệp Lục
1962 - Hộ Hoa Linh {Bất Tử Thần Long}
1962 - Thái Hoàn Khúc
1962 - Tàn Kim Khuyết Ngọc
1963 - Phiêu Hương Kiếm Vũ {Phiêu Phong Kiếm Vũ}
1963 - Kiếm Huyền Lục
1963 - Kiếm Khách Hành {Thiên Phật Quyền}
1964 - Cán Hoa Tẩy Kiếm Lục {Ân Thù Kiếm Lục}
1964 - Tình Nhân Tiễn {Xuyên Tâm Lệnh}
1965 - Ðại Kỳ Anh Hùng Truyện (Thiết Huyết Ðại Kỳ) {Thiết Huyết Ðại Kỳ Môn ?}




1965 - Võ Lâm Ngoại Sử {Võ Lâm Tuyệt Ðịa}
1966 - Danh Kiếm Phong Lưu [Kiều Kỳ viết tiếp truyện] {Huyết Sử Võ Lâm}
1967 - Tuyệt Ðại Song Kiêu {Giang Hồ Thập Ác & Tuyệt Ðại Song Hùng}


Sở Lưu Hương Truyền Kỳ (Thiết Huyết Truyền Kỳ)
1968 - Huyết Hải Phiêu Hương
1969 - Ðại Sa Mạc
1970 - Họa Mi Ðiểu

Sở Lưu Hương tập tiếp theo
1970 - Quỷ Luyến Hiệp Tình
1971 - Biển Bức Truyền Kỳ {Lưu Hương Ðạo Soái}
1972 - Ðào Hoa Truyền Kỳ
1978 - Tân Nguyệt Truyền Kỳ
1979 - Ngọ Dạ Lan Hoa

1970 - Ða Tình Kiếm Khách Vô Tình Kiếm (Phong Vân Ðệ Nhất Ðao) {Tiểu Lý Phi Ðao & Huyết Tâm Lệnh (Si Tình Kiếm Sĩ, Tàng Kiếm Giai Nhân)}
1974 - Cửu Nguyệt Ưng Phi {cùng tên}
1975 - Thiên Nhai Minh Nguyệt Ðao {cùng tên} (đang được chuyển ngữ)
1976 - Biên Thành Lãng Tử {Phong Vân Ðệ Nhất Ðao}
1983 - Biên Thành Ðao Thanh [Ðinh Tình viết tiếp truyện]


1971 - Hoan Lạc Anh Hùng {Giang Hồ Tứ Quái}
1971 - Ðại Nhân Vật {Cát Bụi Giang Hồ ??}
1973 - Lưu Tinh Hồ Ðiệp Kiếm {cùng tên}

1973 - Tiêu Thập Nhất Lang {Tuyệt Tình Nương}
1976 - Hỏa Tính Tiêu Thập Nhất Lang {cùng tên}

1975 - Thất Sát Thủ
1975 - Kiếm Hoa Yên Vũ Giang Nam
1975 - Tuyệt Bất Ðệ Ðầu [tiểu thuyết cận đại]
1975 - Kiếm của Tam Thiếu Gia {Yến Thập Tam}


Thất Chủng Võ Khí:
1974 - Trường Sinh Kiếm, Bích Ngọc Ðao, Khổng Tước Linh, Ða Tình Hoàn
1975 - Bá Vương Thương
1978 - Ly Biệt Câu
1976 - Quyền Thủ [không nằm trong loạt truyện này, nhưng bị để nhầm vào]


Lục Tiểu Phụng Truyền Kỳ:
1976 - Lục Tiểu Phụng
1976 - Tú Hoa Ðại Ðạo {Phượng Gáy Trời Nam}
1976 - Quyết Chiến Tiền Hậu {Tiền Chiến Hậu Chiến}
1977 - Ngân Câu Ðổ Phường
1977 - U Linh Sơn Trang
1978 - Phụng Vũ Cửu Thiên (đã có bản việt đăng trên báo)
1981 - Kiếm Thần Nhất Tiếu {cùng tên}

1976 - Bạch Ngọc Lão Hổ
1981 - Bạch Ngọc Ðiêu Long [Trung Toái Mai viết tiếp truyện]



1976 - Huyết Anh Vũ
1976 - Ðại Ðịa Phi Ưng {Sa Mạc Thần Ưng}
1977 - Viên Nguyệt Loan Ðao [Tư Mã Tử Yên viết hầu hết truyện] {cùng tên}
1977 - Phi Ðao Hựu Kiến Phi Ðao
1977 - Bích Huyết Tẩy Ngân Thương
1978 - Anh Hùng Vô Lệ
1978 - Thất Tinh Long Vương
1980 - Tiếng Ðao giữa Phong Linh [Ðông Lâu viết tiếp truyện]
1982 - Nộ Kiếm Cuồng Hoa [Ðinh Tình viết tiếp] {cùng tên}
1982 - Nhất Kiếm Phong Tình [Ðinh Tình viết tiếp]
1984 - Lạp Ưng, Ðổ Cục (truyện ngắn cuối cùng của tác giả)

nên đọc:
Tiêu Thập Nhất lang , Lưu tinh hồ điệp kiếm, Hoan lạc anh hùng, Đại nhân vât, võ lâm ngoại sử, Cửu nguyệt ưng phi , Biên thành lãng tử , thiên nhai minh nguyệt đao và bích huyết tẩy ngân thương,Ân thù kiếm lục.

gần đây có xuất bản Lục tiểu Phụng,mẹ kiếp,đọc đến tập 6 thì chán vãi cả đái,cả truyện kết nhất thằng Tây Môn Xuy Tuyết.

Ưu Đàm hoa thì nên đọc Bạch nhật quỷ hồn,và 1 truyện nữa quên mẹ nó tên
bộ Nửa cõi sơn hà đọc cũng hay

riêng về Kim Dung thì Ỷ thiên đồ long ký theo tao là hay nhất,mày cũgn nên đọc Lộc Đỉnh ký,mẹ,thằng Vi Tiểu Bảo phịch 1 lúc 7 con thì 3 con có thai :D

đm,đọc Long hổ phong vân có đoạn nói Tiểu Phi 10 năm sau thành Sở Lưu Hương là sai đấy Hoài ạ,đó chỉ là mấy thằng dịch giả tự bịa ra để câu khách thôi .Có điều con Lâm Tiên Nhi hay vãi cả đái nhỉ :p
Nhân vật nữ tao thích nhất là Thánh cô Nhậm Doanh Doanh trong TNGH,bởi thế tao mới có cái mail khác là thanhcoslayerbk42. ok

các bài bình luận về KD có thể vào đây để xem :
Nữ sinh Ngô Quyền

họăc vào đây để xem và tham gia cùng tao viết (tao là Tiểu Ngoan Đồng_Tieu Ngoan Dong):
Fuck u all

tao chính thức thôgn báo ,anh em ở nhà đagn thi nên hẹn anh em đang du học vài tuần nữa nhé ,anh em lại đàm đạo ok
Hẹn ngày tái ngộ. :p :p :p :p

Con mẹ ông trời,con mẹ cuộc đời
 
Hoài thảo và chúng mày sang mục Văn tiền việt đê,anh em mình đàm đạo ha ha ha

Long Trảo Công

Khởi sự dùng một chiếc tĩnh nặng 5, 6 kg, đặt tại phòng tập hoặc trong góc sân. Mỗi sáng sớm hoặc mỗi tối dùng năm ngón tay bấu vào miệng tĩnh dở lên, trong lúc chân vẫn đứng trung bình tấn. Những ngày đầu ta sẽ không nhấc tĩnh lên được, nhưng khoảng 10 ngày sau là có thể nhấc lên được. Nếu đã nhấc lên đưỢc thì dở cánh tay lên cho song song với mặt đất thì được, dừng ở tầm độ ngang này từ 3 đến 5 phút rồi để xuống để đổi tay hay nghỉ xả hơi độ 5 phút trước khi dở lên lần nữa và không dở quá 10 lần.
Khi đã làm được thì đổ vào một chén nước, cứ như thế, cứ 10 ngày đổ thêm một chén nước vào tĩnh, nếu dở không nổi thì 15 ngày thêm cũng được nhưng phải cố gắng thì sức lực mới thăng tiến kịp thờị Ddến một ngày nước đã đầy tĩnh thì đổ nước trong tĩnh ra thay bằng vụn sắt, đồng thời cân xem làm sao cho nặng hơn tĩnh lúc có nước khoảng 1 kg là được, rồi tập dần dần. Tiếp tục tập và thêm vụn sắt cho đến lúc vụn sắt đầy tĩnh rồi mà 5 ngón tay bấu vào vẫn nhấc lên được thì sức nặng của tĩnh cũng đến 50-60 kg rồị Khi năm ngón tay đã đủ sức nắm bấu miệng tĩnh chứa đầy sắt vụn rồi thì không tập bằng tĩnh nữa mà chọn một chỗ trống vắng để có thể khi mặt trời lên là thấy liền.

Mỗi sáng thức dậy sớm, khi mặt trời vừa ló dạng thì đứng thẳng, mắt hướng về phía mặt trời, năm ngón tay mở ra rồi từ từ đưa tay về hướng mặt trời và từ từ bấu lại như móng chim ưng bắt mồi, phải chuyển gân vận sức tưởng tượng đang bấu lấy mặt trờị Khi tưởng tượng bấu được mặt trời rồi thì từ từ kéo mặt trời về phía mình, sau đó lại đẩy mặt trời ra trả về vị trí cũ, buông tay xả kình, nghỉ một chút rồi tiếp tục tập lạị Mặt trời lên hơn khoảng một góc 30 độ thì thôi không tập nữạ Dần dần định lực lên thì âm kình cũng thăng tiến ở taỵ Trước kia tập với vật nặng, tay phải vận lực thực kình đó gọi là Dương kình vì thấy được, sau tập với mặt trời thì không thấy lực hay là hư lực, lực nhờ tưởng tượng mà ra là Âm nhụ Theo như lý học Ddông phương thì Âm Dương tương sinh, Dương thì dễ thấy cho nên tập trưỚc rồi đến Âm. Cho nên luyện Âm DưƠng là làm cho tương bổ. Luyện cho đến khi nào Dương kình tiêu tán thì lúc đó mới thực là cao thâm tuyệt bực
 
Thảm nào tao thấy chuyện lủng củng. Chỉ vì anh khoái Lí Tầm Hoan mà mất cả nửa tháng trời nghiên cứu tiếp Long Hổ Phong Vân và Đạo Soái Lưu Hương.

Bây h tao đang đọc Xác Chết Loạn Giang Hồ. Đọc xong tao sẽ theo chỉ dẫn của mày :lol:
 

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top