Có ai bây giờ đang học tiếng Đức không??

hatovica

Member
Ai muốn học tiếng Đức hay có ý định đi du học Đức thì đây là 1 địa chỉ đáng tin cậy để tham khảo: Trung tâm ngoại ngữ và du học Quốc tế ĐH KHXHNV, ĐHQG Hà Nội.
Phòng 212 Nhà C, 336 Nguyễn Trãi, HN.
Tel: 5589437 - 5586694
 

Captainjack

New Member
Ối, cái topic dài thượt, cuối cùng có được 3 người biết tiếng Đức cãi lôn lẫn nhau còn bà con chả hiểu gì cả :D

May mà tui cũng biết tiếng Đức 1 chút nên còn đọc hiểu được dăm ba câu. Chỉ thấy bà chị Ngọc Hà hay đưa Umgangsprache vào câu văn => sẽ khó hiểu đối với người mới học hoặc học không đến nơi đến chốn như tui. Thêm nữa là các anh giai khác hình như chỉ viết được 1,2 câu tiếng Đức thôi hay sao ý, bài nào cũng cụt lủn, như là Spam. Hay là bây giờ ai biết tiếng Đức thì viết tiếng Đức hết đi, ai không biết tiếng Đức thì chui vô đây làm chi?

Ớ, mà không hiểu vì Forum CVA ít thành viên hay sao mà Không lập được 1 box tiếng Đức đứng ngang hàng với 2 Box tiếng Anh và tiếng Pháp nhỉ? Tui mặc dù không có nhiều thời gian nhưng sẵn sàng đóng góp chút gì đó vào sự phát triển chung của Forum. Nói gì thì nói tui cũng yêu trường CVA lắm, lần nào về phép cũng qua trường, vào lại lợp học cũ, ngồi lại chỗ cũ, nhìn ra Hồ Tây ......

CJ.
 

Bop_31337

Member
- Yea, ý kiến của bác Khánh hay đấy, lập hẳn một box tiếng Đức, trong đó mọi người chỉ điểm cho nhau kinh nghiệm, phổ biến ngữ pháp, cách đọc cho đúng, cách dùng câu dùng từ ... lợi ích vô cùng, theo Bop thì viết tiếng Đức cũng được, sai thì cùng sửa, cùng góp ý để lần sau dùng ko sai. Ơ ý kiến là thế, nhưng bác nào phổ cập A B C thì cứ tiếng Vie mà viết nhé, để gần gũi với công chúng hơn, chứ phổ cập mà cũng dùng tiếng Đức thì những người như Bop đọc ko nổi. :D
 

chuabietgi

Member
ok đi !!!
chị HÀ anh Lam lập nhanh đi nhe !! em thấy 4r mình nhiều người biết tiếng Đức mà !!!!
cho em hỏi : Umgangsprache là gì a????
 

Captainjack

New Member
Umgangsprache là ngôn ngữ đời thương, nôm na gọi là ngôn ngữ vỉa hè chứ không giống với ngôn ngữ chuẩn trong sách giáo khoa. Nước nào chẳng thế. Đại loại dùng 1 số từ đặc biệt để miêu tả các sự vật sự việc đặc biệt hoặc nói tắt, lược bỏ các thành phần câu/từ để cho ngắn gọn (nhưng không phải ai cũng hiểu), .....

Nghe tiếng Đức qua băng, phim ảnh hoặc phỏng vấn thì đều là ngôn ngữ chuẩn còn đời thường thì chỉ dùng Umgangsprache thôi. Để hiểu được Umgangsprache thì không cần nắm vững ngữ pháp mà cần nhất là tai nghe chuẩn các âm tiết (và thêm cả khả năng đọc chuẩn nữa) bởi câu chữ đâu có tuân theo ngữ pháp chuẩn mà chỉ là 1 vài âm tiết hợp lại thôi. Chính vì thế mà tui thấy mấy cái "dốt ghê ha" với "úp xi lanh" của cậu Bob hay dã man =))

Lấy 1 VD mở màn cho bà con đoán xem cụm từ/từ này có nghĩa gì nhé (khỏi càn tra từ điển vì Duden cũng không có đâu):

- schgucke
- schabschon

CJ.
 

Bop_31337

Member
- Đồng ý với anh Khánh là nước nào chẳng có ngôn ngữ dân dã như thế, nhưng nếu ở đây, ai đó có thể biết được thì phải khuyến khích người đó nói, hay chỉ cho mình chứ anh, bởi vì sao ? Bởi vì ko phải ở đâu, ko phải lúc nào dùng những ngôn ngữ chuẩn cũng được hoan nghênh, đồng ý rằng khi học ta phải dùng 1 cách chính xác, đúng qui tắc, đúng ngữ pháp thì người giao tiếp mới hiểu, nhưng theo em thì đó chỉ tùy vào hoàn cảnh, như khi ta giao tiếp với giảng viên trên lớp, hay khi đi làm ở công ty, nhưng đặt trường hợp khi ta giao tiếp với những người ngoài chợ, hoặc ta giao tiếp với đám bạn thân thiết, thì dùng đúng qui tắc quá ko được hoan nghênh lắm, đó là thực tế mà em đã nhận thấy khi nói chuyện với các bạn của em ở Nga. Hoặc để dễ hiểu ta có thể tưởng tượng ra một trường hợp như chúng ta đang ngồi nói chuyện giữa một đám bạn, mày tao chí chóe, hết sức thân thiết, tự dưng có một người bạn đến và nói :"Xin chào các ngài, liệu các ngài có thể cho tôi tham gia nói chuyện với ko ? " hay những cái câu, những từ mà nó ko hợp trong hoàn cảnh, mình đã là người nc ngoài, đó đã là một sự phân cách đối trong tư tưởng đối với dân bản địa, giờ lại dùng những từ ngữ mà ko hợp với văn phong của người ta, thì sẽ chỉ càng làm cho mình bị xa cách thêm thôi ... Một ví dụ nữa dễ hiểu hơn, khi ta đang nói chuyện, những từ như rõ ràng, sâu xé ... liệu từ r ở đây có mấy ai phát âm chính xác là nó phải là r rung ko ? hay chỉ nói "dõ dàng" ? rồi khi đang quen dùng như vậy, có một cậu nào đó, nói rõ ràng từng từ, phát âm đúng rờ rung như vậy, thì liệu ta có thấy là buồn cười ko ? Con người lạ ở một điểm là luôn luôn chế nhạo những điều khác với những gì thường ngày, mặc cho những điều đó là chuẩn là đúng, đúng, nó là vậy đấy nhưng thường ngày chúng tao nói chuyện chỉ dõ dàng thôi, chứ ko rõ ràng ha ha. Tuy nhiên thầy giáo của em vẫn dạy em nói phải theo ngôn ngữ chuẩn, nhưng khi giao tiếp với bạn, thì em vẫn phải dùng những từ ngữ, cách nói của đám bạn, càng biết nhiều càng tốt, có sao đâu, mà những cách nói đó chỉ những người đc giao tiếp với người bản địa mới biết nhiều, chứ ở Vie, những bạn chỉ học trên sach vở thì làm sao biết được. Ý kiến của em là thế, có thể chưa nói rõ hết nghĩa, nhưng chắc là mọi người cũng hiểu được sơ sơ ý của em, nhỉ :D
 

chuabietgi

Member
ui !! ngôn ngữ nói xa với ngôn ngữ mình học thế nhi ???
mà các anh chị khi học tiếng ở Vn sau đó sang đó có mất nhiều thời gian đê làm quen vơi giọng người ta ko ?? bao lâu mới nghe tốt ah ???
 

effi

Member
hallo alle zusammen,

wer kann mir bitte erklären, warum das Gaspedal Gaspedal und nicht Benzinpedal oder Dampfpedal heißt? Autos haben doch nie mit Gas funktionert, sondern mit Dampf oder Benzin. Oder da irre ich mich nur?
 

effi

Member
hallo nochmal,

ich hab noch ne Frage: In Werbungen sieht man häufig solche "Fehler" wie:
- bei Thomy Kartoffelsauce: "Die erste Kartoffelsauce mit ALLES drin". Es heßt aber "mit allem", oder?
- oder: "König Pilsener - Das König unter den Bieren!"

Vielleicht gibt's sowas wie Imbissdeutsch und ich weiß es nicht???

lieben gruß,
effi (ohne Briest)
 

Captainjack

New Member
chuabietgi said:
ui !! ngôn ngữ nói xa với ngôn ngữ mình học thế nhi ???
mà các anh chị khi học tiếng ở Vn sau đó sang đó có mất nhiều thời gian đê làm quen vơi giọng người ta ko ?? bao lâu mới nghe tốt ah ???
Đương nhiên là khác rồi, ở VN cũng thế mà, có mấy ai nói với bạn bè/người thân kiểu "Bạn có thể làm ơn đưa cho mình cái abc..." đâu?

Việc làm quen với ngôn ngữ còn tùy thuộc khả năng của mỗi người. Khả năng đó không chỉ bao hàm khả năng nghe, nói, đọc viết mà theo tui thì còn thêm cả khả năng thích nghi 1 cách linh hoạt với môi trường mới (đón nhận cái mới/ loại bỏ cái cũ), khả năng "chăm chỉ" rèn luyện và sự giúp đỡ của người khác. Tui ở VN ra đi, vốn tiếng Đức có thể nói là gần như không có gì, bằng 600 tiết thì mua. Nhưng từ ngay đặt chân sang đây mới nhục, ngu ngơ như bò đội nón .....

- Đối với nghe: Người tự tin (hay nói cách khác là liều :D ) thì mất khoảng 1 năm, người hơi thụ động 1 tí thì mất khoảng 2,3 năm, người chả học gì thì .... chịu. Càng về sau nghe càng rõ, không bị mất âm tiết. Nghe dễ hơn nói vì nghe có thể thụ động còn nói thì luôn luôn phải chủ động.
- Đối với nói thì cộng thêm khoảng 6 tháng. Mà cũng chỉ để Tây hiểu là giỏi rồi, làm sao trôi chảy như tiếp viên hàng không được.

Thêm nữa là học để mà thi, thi xong 1 cái mà không tiếp tục học đi học lại thì trình lại tụt thôi. Khối người ở đây 4,5 năm mà nói và viết kém hơn người mới sang, âu cũng vì không chịu học để giữ trình và nâng trình.

Đấy, thực tế là như thế, ngày xưa tui cũng được cảnh báo trước nhưng có chịu học trước đâu. Nói ra cốt để ai hiểu được thì hiểu thôi, phải tự thân vận động hết.

CJ.
 

Captainjack

New Member
effi said:
hallo alle zusammen,

wer kann mir bitte erklären, warum das Gaspedal Gaspedal und nicht Benzinpedal oder Dampfpedal heißt? Autos haben doch nie mit Gas funktionert, sondern mit Dampf oder Benzin. Oder da irre ich mich nur?
Hallo effi,

soweit habe ich noch nie ein Auto gesehen, das mit Dampf getrieben wird. :cool: Deine Frage ist wirklich interessant. Doch glaube ich, dass es keine genaue Erklärung dafür geben sollte. Meine Meinung nach hängen solche Wörter von Geschichte ab und man hat sich dran gewöhnt. Ein anderes Beispiel ist Flaschenzug. Hat dieser Begriff mit Flaschen irgendetwas zu tun?

ich hab noch ne Frage: In Werbungen sieht man häufig solche "Fehler" wie:
- bei Thomy Kartoffelsauce: "Die erste Kartoffelsauce mit ALLES drin". Es heßt aber "mit allem", oder?
- oder: "König Pilsener - Das König unter den Bieren!"
Vielleicht gibt's sowas wie Imbissdeutsch und ich weiß es nicht???
1. mit allem, vielleicht hast du das im Fernsehen gehört. Da gibt's jeden Tag Fehler => guck mal "Was guckst du?" im Sat.1 (Donnerstags abend) oder "Freitagnachtnews" im RTL (Freitags abend um circa 23 Uhr). Die sind Programme, in dem man schlechtes Deutsch hören/erkennen/mitlachen kann. Vorrausetzung: sehr gut Deutsch

2. Ich finde keinen Fehler. Das Bier (singular) => Die Biere (plural) => unter den Bieren (Dativ mit plural: die -> den; ausserdem muss man zusätzlich ein "n" am Ende des Wortes hinzufügen)

3. Es gibt kein Imbissdeutsch.

CJ.
 

effi

Member
1. Gaspedal: da glaub ich weil das Gas Brandbeschleuniger ist.

und so sagt Wiki: Der Begriff Gaspedal stammt bereits von der Frühzeit des Kraftfahrzeuges, in dem durch das entsprechende Pedal der Durchgang durch den Vergaser durch eine Drosselklappe oder Schieber mittels Seilzug oder Gestänge geregelt wurde.

Klar, dass die Sprache mehr oder weniger mit der Geschichte zu tun hat. Daher ist es auch interessant zu wissen, wie ein Wort stammt. Ein witziges Beispiel wäre hier "Eisbergsalat".



2. "Mit allem" war meine Korrektur. Im Text stand "mit alles drin". Außerdem hab ich die Werbung irgendwo gelesen. (Hättest du aber schreiben sollen: Vor. : serh gutes Deutsch).



3. "Das König" ist falsch.
Nun ja, man sollte meinen, was gesprochen wird muss nicht immer richtig sein. Aber wenn man was schreibt, hat man ja genug Zeit zum Überlegen. Und in Deutschland gibt es sicherlich reichlich Regelungen für das Schreiben, oder?

3. Es gibt kein Imbissdeutsch.

Doch gibt es. Beweis: http://lustich.de/lustich/mp3db-mp3s-19-13.html.
So, und jetzt krumm dich schön vor Lachen!
 

shosaitoki

New Member
oh mein God!
nhìn cái trang này sợ wa', em trình còi, mới hoc đến lớp 1B của Goethe Institut thôi, biết mỗi 1 ít chào hỏi. Anh chị viết Tiếng Việt đi ah
 

Captainjack

New Member
Ach, du hast toll gesprochen, effi, echt. Ich gebe zu, dass du Recht hast. Vielleicht benutze ich Umgangsprache im Alltag so oft, dass ich mit den Fehlern sehr tolerant bin. Äh, ich denke Eisbergsalat sieht ähnlich aus wie ein Eisberg, nicht? Imbissdeutsch ist mir auch ein neuer Begriff. Trotzdem weiss ich nicht, wei ich damit umgehen kann. :D

@ Tô Thu Trà: Du bist nun in der 1B Klasse und weiss nur von Begrüßungen? Kein Problem, dann sage ich mal "Hallo" zu dir. Ich versuche immer möglichst einfach und richtig zu schreiben oder formulieren, damit man versteht, was ich meine.

Chịu khó đọc hiểu tiếng Đức đi em, từ nào không biết thì tra, ngữ pháp không biết thì hỏi. Mục Tiếng Đức lập ra để trao đổi, thu thập kinh nghiệm và nâng cao tiếng Đức mà.

CJ.
 

effi

Member
@CJ: nun ja, ID findet Verwendung wirklich nur im Imbissbereich. In einem stinkfeinen Restaurant oder in der Mensa sollte man eigentlich nicht... Aber das ist Geschmacksache.
Eisbergsalat: früher wurde ES aus Amerika mit dem Schiff importiert. Um dieses leckere, knackige Gemüse frisch zu halten lagerte man es zusammen mit Eisbergen (eher großen Eisbrocken). Und der Volkmund nante es daher Eisbergsalat. Leider weiß ich nicht wie ES vorher hieß. Muss wohl Wiki fragen.

@Tra:der CJ hat leider recht. Solltest du mehr üben, und keine Angst vor Fehlern haben. Übung macht den Meister, em a.

mfG :D
effi
 

Pham Vu Ngoc Ha

Active Member
Hihi, lasst mich bitte auch ein bissi teilnehmen :D
(Leider hab ich das Ganze ein bissi zu spät gelesen ;) . Und ich sags euch schon im Voraus, ich benutze ziemlich viele Abkürzungen, das werd ich aber in einem anderen Topic besprechen :D )

1. Gaspedal: Ja, das stimmt so wies Mai gesagt hat. Wenn man jemanden antreiben will, sagt man ja auch "Gib Gas!", und das kommt alles von "früher"

2. "Das König unter den Bieren" stimmt schon so. Das Wort "Das" bezieht sich auf das Wort "Bier" (das aber nicht da steht, weil mans abgekürzt hat). "König" ist nur die Bezeichnung von diesem Bier, die man dieses Bier gegeben hat.. :D

3. Eisbergsalat - In Österreich sagt man abgekürzt, nur "Eissalat". Hab früher gedacht, dass Eissalat "Eissalat" heisst, weil er so knackig (wie Eis eben) schmeckt :D
 

chuabietgi

Member
Amen !!!!
em ko hiểu gì hết >> phải cố học thôi >> đứng ngoài thế này khó chịu quá !!!
các anh chị đang nói gì thế ????
 

effi

Member
Pham Vu Ngoc Ha said:
Hihi, lasst mich bitte auch ein bissi teilnehmen :D
(Leider hab ich das Ganze ein bissi zu spät gelesen ;) . Und ich sags euch schon im Voraus, ich benutze ziemlich viele Abkürzungen, das werd ich aber in einem anderen Topic besprechen :D )

1. Gaspedal: Ja, das stimmt so wies mai gesagt hat. Wenn man jemanden antreiben will, sagt man ja auch "Gib Gas!", und das kommt alles von "früher"

2. "Das König unter den Bieren" stimmt schon so. Das Wort "Das" bezieht sich auf das Wort "Bier" (das aber nicht da steht, weil mans abgekürzt hat). "König" ist nur die Bezeichnung von diesem Bier, die man dieses Bier gegeben hat.. :D

3. Eisbergsalat - In Österreich sagt man abgekürzt, nur "Eissalat". Hab früher gedacht, dass Eissalat "Eissalat" heisst, weil er so knackig (wie Eis eben) schmeckt :D
1. Mit "König" ist ja klar, dass Pilsner eigentlich gemeint ist. Aber wenn ich "das König" sehe, dann rollen sich die Zehennägel mir bis zum Knie :D

2. Eissalat: Ich dachte in Österreich wird doch nur Österreichisch gesprochen :). Ist eigentlich kein Hochdeutsch. Aber Dialekte sind ja interressant. Zum Beispiel Sächsisch, eine sehr weiche und melodische Sprache. Ist hier jemand Sächsischfan?

Sagt man in Wien Semmel statt Brötchen wie in Bayern?
 

Pham Vu Ngoc Ha

Active Member
Ja, man sagt "Semmel" :D
"Schauen" statt "Gucken" (die Wörter sind übrigens beide Dialekt, denn das richtige Wort heisst "sehen" ;) )
"A bissel" oder "ein bissi" (das ist aber nur eine Abkürzung, die ich sehr süss find :p ) statt "ein bisschen"
Und "Sackerl" statt "Tüte"
etc.

Und der Satz "Das König unter den Bieren" stimmt auch grammatikalisch (denn "Der König unter den Bieren" würde ein "bissi" anders bedeuten. Es würde nicht auf ein bestimmtes Bier beziehen, sondern es würde bedeuten, dass ein König... unter den Bieren ist, also auf das Wort "König" bezogen und nicht mehr auf "Bier".
In diesem Falle wäre der Satz "Der König unter den Bieren" grammatisch nicht korrekt.)

Aber klar reden wir Österreicher Hochdeutsch!!! Was war denn das für eine Bemerkung, hihi :D :)
In Österreich werden die Wörter zwar regional bedingt anders ausgesprochen, aber Grammatik usw. müssen stimmen (sonst wärs ja kein Deutsch mehr, sondern nur ein Dialekt oder so...). Auserdem hätte ich mich dann gar nicht mit dir unterhalten können ;)
Sogar innerhalb von Deutschland bemerkt man die verschiedenen Aussprachen in verschiedenen Regionen...
Man könnte sagen, Ö sei eine andere Region von D (oder auch umgekehrt), denn die beiden Länder sind sehr eng mit einander verbunden. Früher waren sie ja 1 sehr großes Reich, und dieses Reich wurde in verschiedenen kleinen Reichen geteilt und von verschiedenen Königen regiert, durch Kriege und andere komplizierte geschichtliche Bedingungen entsteht langsam die Grenze, die wir heute haben...
"Österreichisch" ist nur die Bezeichnung von der Aussprache sowie anderer Gewohnheit, Wörter zu verwenden, die auch als Hochdeutsch gesehen werden.
Das ist analog zu Englisch, wie British English und American English, aber das Österreichische Deutch ist viel viel näher zum Deutsch als American English zum British English.
So sagen die Amerikaner z.B. "vacation" statt "holiday", aber man kann nicht sagen, dass das Wort "vacation" nicht "Hochenglisch" ist ;)
 

effi

Member
Pham Vu Ngoc Ha said:
Und der Satz "Das König unter den Bieren" stimmt auch grammatikalisch (denn "Der König unter den Bieren" würde ein "bissi" anders bedeuten. Es würde nicht auf ein bestimmtes Bier beziehen, sondern es würde bedeuten, dass ein König... unter den Bieren ist, also auf das Wort "König" bezogen und nicht mehr auf "Bier".
In diesem Falle wäre der Satz "Der König unter den Bieren" grammatisch nicht korrekt.)
Leider bin ich trotz aller Eklärungen nicht überzeugt (bin eben trotzig :) ). Solange ich noch keine Regelung vom Duden o.Ä. sehe, kann ich nicht zustimmen.

Aber klar reden wir Österreicher Hochdeutsch!!! Was war denn das für eine Bemerkung, hihi :D :)
In Österreich werden die Wörter zwar regional bedingt anders ausgesprochen, aber Grammatik usw. müssen stimmen (sonst wärs ja kein Deutsch mehr, sondern nur ein Dialekt oder so...). Auserdem hätte ich mich dann gar nicht mit dir unterhalten können ;)
Sogar innerhalb von Deutschland bemerkt man die verschiedenen Aussprachen in verschiedenen Regionen...
Stimmt nicht ganz. Die Hannoveraner reden alle "Bestimmt hab ich das gesehen gehabt". Eindeutig ist das falsch. Trotzdem kriegen sie die Anerkennung, dass sie Hochdeutsch reden.
Mit Österreichisch meinte ich nur sowas wie Bayrisch, Berlinerisch oder Sächsisch. Obwohl die meisten Nichtsüddeutschen spaßig sagen : Ab Bayern ist es nicht mehr Deutschland. Man versteht Berlinerisch oder Sächsisch aber kein Mensch versteht was ein Bayer redet. =)) Tut mir Leid, ich hab nicht so viel Neigung zu Bayern sowie dem doofen Edmund Stoiber. Falls jemand hier ein Bayernfan ist, sei bitte nicht böse. Mag sein, dass die Österreicher mit den Süddeutschen, insb. den Bayern eng verbunden sind.
 

Tra cứu điểm thi

Phần mềm mới

Quảng cáo

11223344550983550000
Top